Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BÀI 1:
a) \(n+3\)\(⋮\)\(n-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(n-1+4\)\(⋮\)\(n-1\)
Ta thấy \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)
nên \(4\)\(⋮\)\(n-1\)
hay \(n-1\)\(\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(n-1\) \(-4\) \(-2\) \(-1\) \(1\) \(2\) \(4\)
\(n\) \(-3\) \(-1\) \(0\) \(2\) \(3\) \(5\)
Vậy....
a) Ta có: n + 3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 + 4 chia hết cho n - 1
Mà n - 1 chia hết cho n - 1
=> 4 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư (4)
=> n - 1 thuộc { 1; -1; 4; -4 }
=> n thuộc { 2; 0; 5; -3 }
b) Ta có: 2n - 1 chia hết cho n + 2
=> 2n + 4 - 5 chia hết cho n + 2
Mà 2n + 4 chia hết cho n + 2
=> 5 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư (5)
=> n + 2 thuộc { 1; -1; 5; -5 }
=> n thuộc { -1; -3; 3; -7 }
Mình chỉ làm được câu a thôi,bạn hãy thử lại nhé
a.(2n+5) chia hết cho (n-1)
Ta có :2n+5=2n-1+6
Vì 2n-1 chia hết cho n-1 =>2n-1+6 chia hết cho n-1 khi 6 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(6)
Mà Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=>n-1 thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
Ta có bảng giá trị sau :
n-1 | -1 | 1 | -2 | 2 | -3 | 3 | -6 | 6 |
n | 0 | 2 | -1 | 3 | -2 | 4 | -5 | 7 |
Vậy n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}
HÌNH NHƯ BỊ SAI KẾT QUẢ NHƯNG MÌNH CHẮC CHẮN CÁCH LÀM
bài 1:
a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1
=>4 chia hết n-1
=>n-1\(\in\){-1,-2,-4;1,2,4}
=>n\(\in\){0,-1,-3,2,3,5}
b)<=>2(2n+1)+2 chia hết 2n+1
=>4 chia hết 2n+1
=>2n+1\(\in\){-1,-2,-4,1,2,4}
=>n\(\in\){-1;-3;-7;3;5;9}
bài 3 : <=>2y+8+xy+4x-1y-4=11
=>(8-4)+(2y-1y)+xy+4x=11
=>4+1y+x.y+x.4=11
=>1y+x.(x+y)=11-4
=>y+x.x+y=8
=>(x+y)^2=8
=>x+y=3
=>x và y là các số có tổng =3 ( bn tự liệt kê nhé )
A )Tìm các số nguyên x,y sao cho: (2*X+1)*(y-5)=12
B)Tìm số tự nhiên sao cho 4*n-5 chia hết cho 2*n-1
a, \((2x+1)(y-5)=12\)
\(\Rightarrow(2x+1)(y-5)\inƯ(12)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Lập bảng :
2x + 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
y - 5 | -12 | 12 | -6 | 6 | -4 | 4 | -3 | 3 | -2 | 2 | -1 | 1 |
x | 0 | -1 | loại | loại | 1 | -2 | loại | loại | loại | loại | loại | loại |
y | -7 | 17 | -1 | 11 | 1 | 9 | 2 | 8 | 3 | 7 | 4 | 6 |
Vậy : ...
Câu b có trong câu hỏi tương tự
\(4n-5⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)
\(\Rightarrow3⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
Vậy...............
2n - 1 ⋮ n + 3
=> 2n + 6 - 7 ⋮ n + 3
=> 2(n + 3) - 7 ⋮ n + 3
có 2(n+3) ⋮ n + 3
=> 7 ⋮ n + 3
=> n + 3 thuộc Ư(7)
=> ...
b, (x+1)(y-2) = -5
=> x + 1; y - 2 thuộc Ư(-5)
xét bảng :
2n-1\(⋮\)n+3
+)Theo bài ta có 2n-1\(⋮\)n+3(1)
+)Ta có n+3\(⋮\)n+3
=>2.(n+3)\(⋮\)n+3
=>2n+6\(⋮\)n+3(2)
Từ (1) và (2) suy ra (2n+6)-(2n-1)\(⋮\)n+3
=>2n+6-2n+1\(⋮\)n+3
=>7\(⋮\)n+3
=>n+3\(\in\)Ư(7)={-1;-7;1;7}
Ta có bảng:
Vậy n\(\in\){-4;-10;-2;4}
b)(x+1).(y-2)=-5
=>-5\(⋮\)y-2
=>y-2\(\in\)Ư(-5)={-1;-5;1;5}
Ta có bảng:
Vậy cặp (y,x)\(\in\){(1;4);(-3:0);(3;6);(7;-2))
Chúc bn học tốt