K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2015

a. Ư(42)={1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}

=> Các cặp số (a;b) thỏa mãn là: (1;42); (2;21); (3;14); (6;7); (7;6); (14;3); (21;2); (42;1).

b. Ư(30)={1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

=> Các cặp số (a;b) thỏa mãn là: (1;30); (2;15); (3;10); (5;6).

2 tháng 7 2015

a) Vì tích của 2 số tự nhiên là 42 mà

42=6x7

   =42x1

   = 21x2

  =  14x3

vậy các cặp số tự nhiên thỏa mã với đề bài là:

6 và 7;42 và 1; 21 và 2; 14 và 3

b) Vì a < b nhưng axb=30

mà 30=3x10

          = 6x5

             = 30x1

           = 15x2

vậy a chỉ có thể bằng các số sau: 3;5;1;2

còn b chỉ có thể= 10;6;30;15

   

17 tháng 10 2016

a)Gọi số tự nhiên là a và b.

Vậy à,b là ước của 42 

Ư(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}

Vậy cặp số cần tìm là:

1*42,2*21,3*14,6*7

1 tháng 8 2015

a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

Nếu a = 1 thì b = 42.

Nếu a = 2 thì b = 21.

Nếu a = 3 thì b = 14.

Nếu a = 6 thì b = 7.

b) ĐS: a = 1, b = 30; 

a = 2, b = 15;

a = 3, b = 10;

a = 5, b = 6.

30 tháng 10 2015

a) Gọi 2 số cần tìm là a và b

Ta có:a\(\times\)b=42=>a và b là ước của 42

Ư(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}

Vậy 2 số cần tìm có thể là: 1và 42;2 và 21; 3 và 14; 6 và 7

b) Ta có: a.b=30(a<b;a và b \(\in\)N)

=> a và b là ước của 30

Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}

Vậy 2 số cần tìm có thể là: 1 và 30; 2 và 15;3 và 10; 5 và 6

ok tick nha

27 tháng 10 2016

a, Gọi hai số tự nhiên cần tìm là : a và b

Ta có : a . b = 42

=> a và b \(\in\) Ư(42)

Mà : Ư(42) = { 1;2;3;6;7;14;21;42 }

Nên ta có bảng sau :

a12367142142
b42211476321

Vậy các cặp số cần tìm (a;b) là : (1;42) ; (2;21) ; (3;14) ; (6;7) ; (7;6) ; (14;3) ; (21;2) ; (42;1)

b, Ta có : a . b = 30

=> a và b \(\in\) Ư(30)

Mà : Ư(30) = { 1;2;3;5;6;10;15;30 }

Mà : a < b

Nên ta có bảng sau :

a1235
b3015106

Vậy các cặp số (a;b) là : (1;30) ; (2;15) ; (3;10) ; (5;6)

27 tháng 10 2016

thanks

20 tháng 10 2015

a: 6 va 7

B:a=10

b=3

20 tháng 10 2015

a 6 và 7

b;a=10

b=3

 

2 tháng 8 2015

Ta có: 30 = 1.30 = 2.15 = 3.10 = 5.6

Nếu a = 1 => b = 30

Nếu a = 2 => b = 15

Nếu a = 3 => b = 10

Nếu a = 5 => b = 6 

a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

Nếu a = 1 thì b = 42.

Nếu a = 2 thì b = 21.

Nếu a = 3 thì b = 14.

Nếu a = 6 thì b = 7.

b) ĐS: a = 1, b = 30;

a = 2, b = 15;

a = 3, b = 10;

a = 5, b = 6.



15 tháng 4 2017

a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

Nếu a = 1 thì b = 42.

Nếu a = 2 thì b = 21.

Nếu a = 3 thì b = 14.

Nếu a = 6 thì b = 7.

b) ĐS: a = 1, b = 30;

a = 2, b = 15;

a = 3, b = 10;

a = 5, b = 6.



5 tháng 9 2016

Bài giải:

a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

Nếu a = 1 thì b = 42.

Nếu a = 2 thì b = 21.

Nếu a = 3 thì b = 14.

Nếu a = 6 thì b = 7.

b) ĐS: a = 1, b = 30; 

a = 2, b = 15;

a = 3, b = 10;

a = 5, b = 6.

5 tháng 9 2016

Bài giải:

a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

Nếu a = 1 thì b = 42.

Nếu a = 2 thì b = 21.

Nếu a = 3 thì b = 14.

Nếu a = 6 thì b = 7.

b) ĐS: a = 1, b = 30; 

a = 2, b = 15;

a = 3, b = 10;

a = 5, b = 6.