K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2023

Áp dụng quy tắc momen lực:

\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\Leftrightarrow\dfrac{300}{100}=\dfrac{d_2}{1}\Leftrightarrow d_2=\dfrac{300.1}{100}=3\left(m\right)\)

8 tháng 5 2023

\(F_1=200N;d_1=60cm=0,6m\)

\(F_2=100N;d_2=?m\)

===============

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}F_1+F_2=F\\\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}200+100=F\\\dfrac{200}{100}=\dfrac{d_2}{0,6}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=300N\\d_2=1,2m\end{matrix}\right.\)

Vậy người đó phải đặt đòn gánh cách vai là \(1,2m\) và \(0,6m\)

 

5 tháng 5 2023

Định luật momen, còn được gọi là định luật momen, phát biểu rằng để một hệ ở trạng thái cân bằng, tổng momen tác dụng lên nó phải bằng không. Trong trường hợp người nông dân mang hai quả nặng ở hai bên ách thì momen do mỗi quả nặng tạo ra bằng nhau nhưng ngược chiều nhau. Điều này có nghĩa là mômen quay theo chiều kim đồng hồ do trọng lượng bên trái tạo ra được cân bằng với mômen quay ngược chiều kim đồng hồ do trọng lượng bên phải tạo ra, dẫn đến không có mômen thuần nào tác dụng lên hệ thống. Kết quả là, ách vẫn ở trạng thái cân bằng và người nông dân vẫn có thể mang các vật nặng mà chúng không bị trượt hoặc trượt khỏi ách.

23 tháng 4 2019

Đáp án D

1 tháng 8 2019

Gọi d1, d2 là khoảng cách từ thúng gạo và thúng ngô đến vai:

31 tháng 3 2018

Đáp án A

Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực P1

  d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai, với lực P2

P1.d1 = P2.d2 ↔ 300d1 = ( 1,5 – d1).200

→ d1 = 0,6m →  d2 = 0,9m

F = P1 + P2 = 500N.

21 tháng 12 2018

Chọn A.

Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực P1

  d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai, với lực P2

P1.d1 = P2.d2 ↔ 300d1 = ( 1,5 – d1).200

→ d1 = 0,6m →  d2 = 0,9m

F = P1 + P2 = 500N.