K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2023

Bài tập đọc nào vậy bạn

13 tháng 7 2021

1 Anh LÊ đã tìm cho anh Thành 1 công việc 

2 Những câu nói nào của anh Thành đã cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân ,tới nước là :

+ Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?

+ Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...

câu 3 Mình Tham khảo ạ

+ Bốn lời đối thoại cuối giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. Anh Lê hỏi anh Thành vì sao không xin việc làm ở Sài Gòn nữa? Anh Thành lại nói về sự khác nhau giữa đèn dầu, đèn kì, đèn điện. Anh Lê hỏi anh Thành kể các chuyện đó làm gì? Anh Thành lại nói vì hai người là công dân nước Việt.

+ Câu chuyện của hai anh không ăn nhập với nhau bởi vì: anh Lê đang nghĩ đến công ăn việc làm, đến miếng cơm manh áo hàng ngày. Còn anh Thành đang mải nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.

 

8 tháng 10 2021

GIÚP TUI ĐIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII!😫

1.Câu 1. Âm "â" trong tiếng "giây" là bộ phận nào dưới đây?A. âm đầuB. âm đệmC. âm chínhD. âm cuối2.Câu 2. Các từ "nắng gió, non tơ, giây phút, hé mở" có chung đặc điểm gì?A. Đều là tính từB. Đều là danh từC. Đều là từ ghép phân loạiD. Đều là từ ghép tổng hợp3.Câu 3. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láyA. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang chang, ngẩn ngơ, non tơB. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang...
Đọc tiếp

1.Câu 1. Âm "â" trong tiếng "giây" là bộ phận nào dưới đây?

A. âm đầu

B. âm đệm

C. âm chính

D. âm cuối

2.Câu 2. Các từ "nắng gió, non tơ, giây phút, hé mở" có chung đặc điểm gì?

A. Đều là tính từ

B. Đều là danh từ

C. Đều là từ ghép phân loại

D. Đều là từ ghép tổng hợp

3.Câu 3. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy

A. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang chang, ngẩn ngơ, non tơ

B. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang chang, đung đưa

C. nhỏ nhẹ, loang loáng, chầm chậm, lả tả, mơ màng

d. thích thú, xinh xinh, bịn rịn, nao nao, mơ mộng

4.Câu 4. Tìm từ khác loại trong nhóm sau:

A. màu xanh

B. xanh đậm

C. hồng nhạt

D. xanh rì

5.Câu 5. Câu nào dưới đây không có quan hệ từ?

A. Không có mưa bụi lất phất như rây bột.

B. Cứ thế, cô bé đứng dưới gốc đa một lát rồi chầm chậm đạp xe đi.

C. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.

D. Lòng tôi vừa ấm lại phút chốc, chợt nao nao buồn.

6.Câu 6. Câu nào dưới đây có từ in đậm được dùng với nghĩa gốc?

A. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.

B. Không có một chút rét ngọt.

C. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại.

D. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.

7.Câu 7. Chủ ngữ trong câu "Tôi ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lộc." có cấu tạo là:

A. danh từ

B. cụm danh từ

C. đại từ

D. cụm động từ

8.Câu 8. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu"Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc."?

A. lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc

B. đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc

C. vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc

D. trở lại quê nhà trong thoáng chốc

9.Câu 9. Câu nào dưới đây có vị ngữ được cấu tạo là cụm tính từ?

A. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại.

B. Vừa đạp, cô bé vừa ngoái đầu lại như bịn rịn.

C. Rồi bóng cô chìm dần giữa dòng người.

D. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở.

10.Câu 10. Câu nào dưới đây không có trạng ngữ chỉ thời gian?

A. Ở phương Nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi.

B. Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú.

C. Đến trưa lá đã xòe tung.

D. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.

11.Câu 11. Câu "Ở phương Nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi." thuộc kiểu câu kể nào?

A. Ai là gì?

B. Ai làm gì?

C. Ai đang làm gì?

D. Ai thế nào?

12.Câu 12. Câu nào bên dưới có dấu phẩy có chức năng khác với dấu phẩy được dùng trong câu "Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở."?

A. Cô ngước nhìn vòm cây, mỉm cười.

B. Cây rung cành, rủ xuống lả tả những vỏ búp màu hồng nhạt.

C. Khi ngồi trên yên xe, cô ngửa cổ nheo mắt nhìn lên vòm xanh.

D. Cô dang tay, cố tóm bắt những chiếc vỏ búp xinh xinh.

13.Câu 13. Câu văn nào dưới đây không sử dụng biện pháp tu từ?

A. Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc.

B. Chẳng ai để ý đến vòm cây đang lặng lẽ chuyển mùa.

C. Không có mưa bụi lất phất như rây bột.

D. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.

0
4 tháng 6 2021

Tham khảo:

I.Dàn Ý Tả Nhân Vật Trong Truyện Mà Em Thích
 1. Mở bài

Giới thiệu về nhân vật trong truyện mà em yêu

2. Thân bài

a. Miêu tả ngoại hình

- Dáng người
- Đôi mắt, nụ cười, giọng nói
- Mái tóc
- Trang phục hàng ngày

b. Miêu tả tính cách:

- Ngoan hiền/ lương thiện
- Hèn nhát / dũng cảm
- Cam chịu/ đấu tranh

c. Những khó khăn mà nhân vật đã trải qua

- Bị hãm hại
- Thiếu thốn tình thương

3. Kết bài

Tình cảm của em đối với nhân vật
II. Tả nhân vật trong truyện mà em thích - Tả cô bé bán diêm, 

Những câu chuyện cổ tích luôn để lại cho em nhiều ấn tượng khó phai về các nhân vật, đó là nàng Bạch Tuyết xinh đẹp tuyệt trần, là cô Tấm hiền lành chăm chỉ, đó còn là chàng Thạch Sanh lương thiện dũng cảm, là chàng Sọ Dừa thông minh, nhanh trí. Nhưng ấn tượng với em nhất là cô bé đi bán diêm trong truyện cổ tích "Cô bé bán diêm".

Cô bé bán diêm có hoàn cảnh đáng thương, mẹ mất sớm em sống với bà nhưng bà cũng ốm và bỏ em mà đi. Cô bé sống với cha tàn nhẫn, ngày ngày chỉ biết chửi mắng và đánh đập em.

Ngày này qua ngày khác, em bé bán diêm lang thang khắp mọi nẻo đường của thành phố để bán những bao diêm mong có được đồng lời để đưa về cho cha.

Trong đêm giao thừa của ngày cuối đông, cô bé gầy gò co ro trong giá lạnh. Mái tóc dài dính bết những bông tuyết vừa rơi, đôi mắt em cụp xuống vì mệt và lạnh. Đôi môi em tái nhợt hẳn đi, duy chỉ có đôi má vẫn còn hồng hào. Giọng em ấm áp, từng lời mời mua diêm thốt ra từ em:

- Cô mua giùm cháu bảo diêm với ạ
- Chú mua diêm đi chú
- Bà ơi, bà có mưa diêm không ạ?

Từng bước đi nặng nề, những lời mời như lời thỉnh cầu cất lên vậy mà chẳng ai thương tình mua cho lấy một bao diêm.

Trong đêm lạnh, người ta ấm áp cùng nhau, em lại cô đơn nơi góc tối của xó tường. Đôi chân trần lạnh cóng vì không có dép mang, trên người em chỉ là manh áo mỏng đã rách theo năm tháng, bụng em đói cồn cào vì cả ngày không có gì để ăn. Người ta vô tình lướt qua em, nhìn thấy em mà chẳng ai đoái hoài, cũng không ai mua cho em chiếc áo, trao cho em đôi dép, tặng cho em ổ bánh mì hay đơn giản chỉ là cái hỏi thăm thuần túy, mua cho bao diêm để ủi an em. Thương em biết bao cô gái bé nhỏ phải chịu đựng thiếu thốn cả vật chất, cả sự yêu thương. Em là cô bé hiếu thảo, thương cha, thương bà, luôn mong ước được gặp lại người bà yêu quý.

Cô bé đã quẹt những que diêm của mình để sưởi ấm và mơ về những điều em ước mong. Rồi em gặp lại người bà yêu thương, nắm tay bà cùng về bên chúa, bỏ lại cuộc sống đau khổ, cơ cực nơi trần gian.

Hình ảnh cô bé bán diêm khiến em xúc động vô cùng. Em chỉ ước rằng nếu gặp được em trong đêm đó, sẽ giúp em có một áo ấm để mang, sẽ xin mẹ mua cho bạn ấy bảo diêm, dù không thể thay đổi gì nhưng chí ít cũng giúp cho em bé bán diêm ấm lòng hơn trong đêm giao thừa lạnh lẽo ấy.

4 tháng 6 2021

Em cảm ơn anh ạ

9 tháng 2 2022

a) Nhờ

Nó mang nghĩa tích cực, lạc quan

b) Tại

Nó mang nghĩa tiêu cực, bi quan

9 tháng 2 2022

Chưa kịp gõ =))