K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

bài nào bạn?

25 tháng 10 2021

Bài nào vậy bạn? Mik ko thấy

2 tháng 7 2023

Là bài nào vậy

2 tháng 7 2023

bài 5,6,7 ạ đc ko a

 

 

17 tháng 4 2017

Giả sử f(x) có nghiệm nguyên

=>x3-x=5

=>x(x2-1)=5

Nếu x chẵn thì x(x2-1) chẵn, loại

Nếu x lẻ thì x2 lẻ =>x2-1 chẵn  => x(x2-1) chẵn, loại

Vậy f(x) ko có nghiệm nguyên

17 tháng 4 2017

Tớ cảm ơn b nhé - Nguyễn Tuấn Minh

13 tháng 8 2021

Bài 3:

theo đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a-3b=0\\5b-7c=0\\3a-7b+5c=30\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=42\\b=28\\c=20\end{matrix}\right.\)

Bài 4: 

Đặt \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=k\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k\\y=5k\\z=6k\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x^2-2y^2+z^2=18\)

\(\Leftrightarrow16k^2-50k^2+36k^2=18\)

\(\Leftrightarrow k^2=9\)

Trường hợp 1: k=3

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k=4\cdot3=12\\y=5k=5\cdot3=15\\z=6k=6\cdot3=18\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 2: k=-3

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k=-3\cdot4=-12\\y=5k=-3\cdot5=-15\\z=6k=-3\cdot6=-18\end{matrix}\right.\)

24 tháng 9 2017

bài gì mới được

14 tháng 11 2018

Ta có \(x1-\frac{1}{9}=x2-\frac{2}{8}=...=x9-\frac{9}{1}\)

\(=\frac{x1-1}{9}=\frac{x2-2}{8}=\frac{x3-3}{7}=...=\frac{x9-9}{1}\)

\(\frac{x1-1+x2-2+x3-3+...+x9-9}{9+8+7+...+1}\)

\(=\frac{\left(x1+x2+x3+...+x9\right)-\left(1+2+3+...+9\right)}{9+8+7+....+1}\)

=\(\frac{90-45}{45}=\frac{45}{45}=1\)

=> \(\hept{\begin{cases}\begin{cases}x1=10\\x2=10\end{cases}\\.....\\x9=10\end{cases}}\)

13 tháng 6 2016

Bài này có rất nhiều bạn chịu khó tìm là thấy 

http://olm.vn/hoi-dap/question/602922.html

Đề bài đúng với mọi n > 0 không nhất thiết phải nguyên hoặc = 2011.

Cách so sanh thường là xét hiệu rồi biện luận >0 hoặc <0.

16 tháng 12 2020

Đây bn nhé:

Ta có a/3 = b/8= c/5. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

2a+3b-c/2.3+3.8-5 = 2a+3b-c/6+24-5 = 50/25 = 2

=> a/3 = 2 => a=6

=> b/8 = 2 => b=16

=> c/5 = 2 => c=10

Nhìn ngắn vậy thôi chứ ko sai đâu bn

Chúc bn học tốt^^

 

 

21 tháng 12 2020

  \(\dfrac{a}{3}\) = \(\dfrac{b}{8}\) = \(\dfrac{c}{5}\) và 2a + 3b - c = 50

 

=> \(\dfrac{2a}{6}\) = \(\dfrac{3b}{24}\) = \(\dfrac{c}{5}\) và 2a + 3b - c = 50

  Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

      \(\dfrac{2a}{6}\) = \(\dfrac{3b}{24}\) = \(\dfrac{c}{5}\) = \(\dfrac{2a+3b-c}{6+24-5}\) = \(\dfrac{50}{25}\) = 2

  Vậy:

       \(\dfrac{2a}{6}=2\)  => \(2a=2.6=12\)  => \(a=12:2=6\)

 

       \(\dfrac{3b}{24}=2\)  => \(3b=2.24=48\) => \(b=48:3=16\)

 

       \(\dfrac{c}{5}=2\)  => \(c=2.5=10\)