Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn văn: đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai ( ở đây là mỉa mai, nêu lên sự đả kích, khinh thường lũ lạm quyền hành mà dám ngông cuồng áp bức người dân)
b. Các trường từ vựng chỉ hoạt động con người có trong đoạn: đánh, nắm,giằng co, du đẩy, vật, túm, lẳng, ngã.
Tham khảo!
a) Chỉ ra phép tu từ và nêu tác dụng.
Phép tu từ: so sánh : nhanh như cắt
tác dụng: làm tăng sức gợi hình cho câu văn, cho người đọc thấy được hành động nhanh nhẹn của chị Dậu khi đánh nhau với tên cai lệ và người nhà Lý trưởng
b) Hãy tìm thêm 5 thành ngữ có cách nói như "Nhanh như cắt":
+ Nhanh như cắt
+ Nhanh như chớp
+ Nhanh như tàu bay
+Nhanh như sói
+Nhanh như tên bắn
1,Tức nước vỡ bờ,TG: Ngô Tất Tố
2,Nguyên nhân dẫn đến cuộc đánhlộn của hai người trên là vì chị Dậu đã van xin cho chị khất sưu của nhà nuóc đến hết hôm nay nhưng tên người nhà Cai Lệ lại đánh chị và lao tới cố chói chồng chị lại,ko chịu đc nữa chị Dậu đã vùng dậy đánh trả lại bọn chúng để bả vệ chồng chị
Câu nhấn mạnh hành động của chị Dậu,là một người con gái nhẹ nhàng , khéo léo nhưng cũng rất nhanh nhẹn khiến tên tay sai không kịp trở tay.
Kể lại đoạn trích sau theo lời kể của chị Dậu - ngôi kể thứ nhất:
Thay đổi nhân xưng trong lời dẫn, lời thoại có thể giữ nguyên; thay đổi nhân xưng đối với anh Dậu (có thể thay bằng "nhà tôi", ví dụ: Cai lệ tát vào mặt tôi một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh nhà tôi."); thay đổi một số từ ngữ trong lời dẫn thoại, ví dụ: "Tức quá, không thể chịu được, tôi liều mạng cự lại:". Thay đổi chi tiết miêu tả, biểu cảm, ví dụ:
"Tên người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh tôi. Nhanh tay, tôi nắm ngay được gậy của hắn. Tôi giằng co, du đẩy với hắn, rồi buông gậy ra, áp vào vật nhau với hắn. Hai đứa con tôi kêu khóc om sòm. Cuối cùng, hắn bị tôi túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm."