Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 chị giải ở trên rồi nhé em
Bài 2
nCO2=1,12/22,4=0,05 mol
CO2 +2 NaOH => Na2CO3 + H2O
0,05 mol=>0,1 mol
CM dd NaOH=0,1/0,1=1M
tại vì nước là một chất điện ly yếu em nhé trongtrong hàng triệu phân tử nước chỉ có lượng nhỏ gồm vài chục phân tử H2O có khả năng phân ly theo: H2O\(\rightarrow\)H\(+\) VÀ OH\(-\) Thế nên người ta mấy coi Fe không thể đẩy H+ ra khỏi H2O
Bạn xem lại đề hộ mình nha, nếu như chỉ cho một dữ kiện là 2.8l thì tính không ra, phải cho thêm khối lượng Br2 đã tham gia phản ứng nữa.
Ui em ghi thiếu đề ạ :<
Khi cho 2,8 lít khí entilen và metan đi qua bình đựng nước brom,thấy có 4 gam brom đã tham gia phản ứng. Tính thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp,biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. :3
gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om
Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O
M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O
- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol
ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100
Gia ra:
M=18,7n
biện luân với n= 1,2,3
Nhận n=3 =>M =56
Vậy X là Fe2O3
Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X
Suy ra nốt Y: FeO
2K+2H20--->2KOH+H2(1)
x-------------------------0,5x
2Na +2H2O----->2NaOH+H2(1)
y-------------------------------0,5y
Gọi n\(_K=x\Rightarrow m_K=39x\)
n\(_{Na}=y\Rightarrow m_{Na}=23y\)
=>39x+23y=26,4(*)
Mtặ khác
n\(_{H2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh
0,5x+0,5y=0,1(**)
Từ (*) và (**) ta có
\(\left\{{}\begin{matrix}39x+23y=26,4\\0,5x+0,5y=0,1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.\)
Đề sai hay sao ý bạn
Bạn có ghi lộn đề ko, vì cả 2 kim loại đó tác dụng với nước ko tạo ra H2
Okay, mình đã hiểu ý hỏi của em! Em chú ý nhé!
Cho sắt dư vào, sắt dư sẽ tác dụng với dd H2SO4 tạo khí hidro và muối sắt (II) trước. Lượng dư sắt này lại tác dụng với muối sắt (III) khử nó thành sắt (II) Fe(NO3)2 . Muối sắt (II) này tác dụng với dd H2SO4 còn dư tạo ra FeSO4 và dung dịch HNO3. Lượng sắt dư thì lại tác dụng với dd HNO3 tạo khí NO.
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\\ 2Fe\left(NO_3\right)_3+Fe_{d\text{ư}}\rightarrow3Fe\left(NO_3\right)_2\\ Fe\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2HNO_3\\ Fe_{d\text{ư}}+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO\uparrow+2H_2O\)
cảm ơn anh đã tận tình chỉ. nhưng câu trả lời của anh sai hoàn toàn rồi nhé! và ko biết anh lớn hơn em bao nhiêu và có BDHSG hóa ko. nhưng mong anh tìm hiểu lại phản ứng trao đổi. hơn cả bài này nếu viết như anh không bao giờ giải ra đáp án một bài toán nào cả vì bản chất pt đã sai hoàn toàn
v: