Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Đáp án C
Đốt cháy 17,2 gam X cần 0,65 mol O2 thu được CO2 và H2O.
BTKL:
Giải được số mol CO2 và H2O lần lượt là 0,7 và 0,4 mol.
BTNT O:
Mặt khác 17,2 gam Z phản ứng vừa đủ với 0,2 mol NaOH
Vậy Z có nhóm –OH chưa este hóa
Vậy Z có 2 nhóm COO và 1 – OH.
Ancol X là C3H8O2 có thể là CH3CH(OH)CH2OH hoặc HOCH2CH2CH2OH.
Vậy CTPT của Z có thể là HOOC-C≡C-COOCH(CH2OH)CH3; HOOC-C≡C-COOCH2CH2CH2OH; HOOC-C≡C-COOCH2CH(OH)CH3
=> Công thức đơn giản nhất của Z là C7H8O5
=> CTPT của Z là C7H8O5.
=> mol
∙ 17,2 gam Z + vừa đủ 0,2 mol NaOH
=> Chứng tỏ Z chứa 2 nhóm −COO−
=> Các công thức cấu tạo phù hợp là:
HOOC−C≡C−COOCH2CH2CH2OH
HOOC−C≡C−COOCH2CH(OH)CH3
HOOC−C≡C−COOCH(CH3)CH2OH
Vậy có 3 CTCT thỏa mãn chất Z.
Đáp án D
nX = nH2 = 0,015 mol => X hai chức
+) Nếu X chứa hai chức axit thì MX ≥ M(COOH)2 = 90 > 76
+) Nếu X chứa hai chức ancol => X là C3H6(OH)2
Xét phản ứng đốt cháy Z ta có:
Tỉ lệ
Z có cùng CTPT trùng CTĐGN nên Z là
Số mol NaOH phản ứng với 1,12 gam Z là
=> Z tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1: 2 => Z chứa hai nhóm chức COO
X tác dụng với Y nên Y không thể là phenol
=> Y là axit hai chức. Mặt khác, Y có vòng benzen => CY ≥ 8
Lại có CZ = Cx + 8 => Y là C6H4(COOH)2 và X tác dụng với Y theo tỉ lệ 1:1
Z có dạng HO – C3H6 – OOC – C6H4 – COOH
+) C6H5(COOH)2 có 3 đồng phân (o, m, p)
+) HO – C3H6 – R có 3 đồng phân: HO-CH2-CH2-CH2-R; CH3-CH(OH)-CH2-R; CH3-CH(R)-CH2-OH
=> Z có 3.3 = 9 đồng phân
Đáp án D
• nO2 = 0,075 mol; nCO2 = 0,06 mol; nH2O = 0,07 mol; nN2 = 0,01 mol.
Gọi X là số mol của Z
Theo BTNT O: 2x + 0,075 x 2 = 0,06 x 2 + 0,07 → x = 0,02
Theo BTKL: mZ = 2,64 + 1,26 + 0,01 x 28 - 0,075 x 32 = 1,78 → MZ = 1,78 : 0,02 = 89
→ Z là alanin CH3-CH(NH2)-COOH.
• Có X + 2H2O → 2Y + Z
Theo BTKL: 4,06 + 2 x 0,02 x 18 = 2 x 0,02 x MY + 1,78 → MY = 75 (glyxin)
Đáp án D
nCO2 = 0,11 mol => nC = 0,11 mol
nH2O = 0,05 mol => nH = 0,1 mol
BTKL: mO = 2,06 – mC – mH = 2,06 – 0,11.12 – 0,1 = 0,64 (gam) => nO = 0,04 mol
C:H:O = 0,11 : 0,1 : 0,04 = 11:10:4 => CTPT: C11H10O4 (k = 7)
nX = 2,06:106 = 0,01 mol
nNaOH:nX = 0,03:0,01 = 3:1 => 1 phân tử X tác dụng được tối đa 3 phân tử NaOH
BTKL: mH2O = mX + mNaOH – m muối = 2,06 + 0,03.40 – 3,08 = 0,18 (g) => nH2O = 0,01 mol
Ta thấy số mol của H2O bằng với số mol của X nên este có 1 nhóm COO liên kết trực tiếp với vòng benzen
Khi axit hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4, thu được hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức, trong đó có một chất không no và chất hữu cơ E có chứa vòng benzen nên X chỉ có thể là:
CH2=CH-COOC6H4CH2OCOH
Giải thích: Đáp án A
- Biện luận công thức của X.
Gọi CTPT của X là CxHyOt.
Có 12x + y + 16t = 76.
Ta có t ≤ = 3,875.
+) t = 1 → 12x + y = 60. Không có giá trị x, y thỏa mãn. Loại.
+) t = 2 → 12x + y = 44. => x = 3; y = 8.
+) t = 3 → 12x + y = 28. Loại.
=> CTPT của X: C3H8O2 hay C3H6(OH)2.
- Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 0,65 mol O2 thu được x mol CO2 và y mol H2O.
BTKL: m(Z) + m(O2) = m(CO2) + m(H2O) hay 44x + 18y = 17,2 + 0,65.320,7
x : y = 7 : 4.
Giải hệ: x = 0,7; y = 0,4.
=> m(O) = m(Z) – m(C) – m(H) = 17,2 – 0,7.12 – 0,4.2 = 8 gam => n(O) = 0,5 mol.
=> nC : nH : nO = 0,7 : 0,8 : 0,5 = 7 : 8 : 5.
Vì CTPT trùng với CTĐGN nên Z có CT C7H8O5. (MZ = 172) ( π = 4)
- 0,1 mol Z phản ứng vừa đủ với 0,2 mol NaOH.
Z chứa 4 nguyên tử O trong –COO–; 1 nguyên tử O trong –OH
Vậy Z chứa 1 nhóm este, 1 nhóm axit và 1 nhóm ancol.
Các chất thỏa mãn: CH3-CH(OH)-CH2-OOC-C≡C-COOH.
Chất này có 3 đồng phân.
Các bạn có thể liên hệ CTCT như sau: