Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Lấy quyển đầu tiên là Văn trong 9 quyển Văn có C 9 1 cách
Lấy quyển đầu tiên là Văn trong 8 quyển Văn có C 8 1 cách
Lấy quyển đầu tiên là Anh trong 6 quyển Anh có C 6 1 cách
Suy ra số kết quả thuận lợi của biến cố là n(X) = 9.8.6 = 432
Vậy xác suất cần tính là
P = n ( X ) n ( Ω ) = 432 15 . 14 . 13 = 72 455 .
Nếu bạn mới học lớp 11 thì không cần quan tâm bài xác suất này.
Đây là xác suất phân phối của biến rời rạc nằm trong chương trình xác suất thống kê của đại học, phương pháp tính riêng (cần có bảng để tra) hoàn toàn ko liên quan đến xác suất của phổ thông
Lời giải:
Xác suất để quyển sách không lỗi trang nào:
\((1-0,002)^{1000}\)
Xác suất để quyển sách lỗi 1 trang:
\((1-0,002)^{999}.0,002.1000=2.0,998^{999}\)
Xác suất để quyển sách lỗi 2 trang là:
\((1-0,002)^{998}.0,002^2.C^2_{1000}\)
Cộng ba số trên ta có xác suất cần tìm.
Số cách chọn 3 quyển sách văn là \(C^3_4=4\).
Số cách chọn 3 quyển sách anh là \(C^3_5=10\).
a, Số cách sắp xếp vào 1 kệ dài là \(9!.4.10=14515200\) cách.
b, Coi số sách mỗi loại là một phần tử.
Số cách sắp xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán là \(3!.4.10=240\) cách.
Để xác định, ba bạn được đánh số 1, 2, 3.
Kí hiệu A i là tập hợp các cách cho mượn mà bạn thứ i được thầy giáo cho mượn lại cuốn đã đọc lần trước (i = 1, 2, 3)
Kí hiệu X là tập hợp các cách cho mượn lại.
Theo bài ra cần tính
n [ X \( A 1 ∪ A 2 ∪ A 3 ) ]
Tacó:
n ( A 1 ∪ A 2 ∪ A 3 ) = n ( A 1 ) + n ( A 2 ) + n ( A 3 ) − n ( A 1 ∪ A 2 ) − n ( A 1 ∪ A 3 ) − n ( A 2 ∪ A 3 ) + n ( A 1 ∩ A 2 ∩ A 3 ) = 2 ! + 2 ! + 2 ! − 1 − 1 − 1 + 1 = 4 n ( X ) = 3 ! = 6
Từ đó n [ X \( A 1 ∪ A 2 ∪ A 3 ) ] = 6 - 4 = 2
Để sắp xếp số sách đó lên kệ và thỏa mãn đầu bài ta cần làm hai công việc sau:
Đầu tiên; đặt 3 nhóm sách ( toán; văn; anh) lên kệ có 3!=6 cách.
Sau đó; trong mỗi nhóm ta có thể thay đổi cách xếp các quyển sách với nhau:
Nhóm toán có 4!=24 cách.
Nhóm văn có 2!=2 cách.
Nhóm anh có 6!=720 cách.
Theo quy tắc nhân có : 6.24.2.720=207360 cách.
Chọn B.
Chọn D
Tổng có 3 + 4 + 5 = 12 quyển sách được sắp xếp lên một giá sách có 3 ngăn (có 2 vách ngăn). Vì vậy, ta coi 2 vách ngăn này như 2 quyển sách giống nhau. Vậy số phần tử không gian mẫu
Gọi A là biến cố : “ Sắp xếp các 12 quyển sách lên giá sao cho không có bất kỳ hai quyển sách toán nào đứng cạnh nhau”.
+) Xếp 9 quyển sách ( lý và hóa) cùng 2 vách ngăn có 11 ! 2 ! cách
+) Lúc này, có 12 “khoảng trống” ( do 9 quyển sách ( lý và hóa) cùng 2 vách ngăn tạo ra) để xếp 3 quyển sách toán vào sao cho mỗi quyển vào một “khoảng trống” có A 12 3 cách.
Vậy có tất cả 11 ! 2 ! . A 12 3 cách. Suy ra
Vậy xác suất để không có bất kỳ hai quyển sách toán nào đứng cạnh nhau là:
Lập phương trình
Gọi số trang là: x {hỏi cái gì đắt cái đó làm ẩn}
gọi số trang đọc theo đọc được theo từng ngày là: a[1,2,3]
thì ta có hệ phương trình:\(\left\{\begin{matrix}a_1+5=\frac{1}{5}x\\a_2-7=\left(x-a_1\right)\\a_3=\frac{2}{5}\left[x-\left(a_1+a_2\right)\right]\\a_4=\frac{2}{3}\left[x-\left(a_1+a_2+a_3\right)\right]\end{matrix}\right.\)
Thiếu 1 pt: \(\left(a_1+a_2+a_3+a_4+41\right)=x\) {không vào sửa được-> viết ngoài hệ}
Như vậy ta có hệ 5 pt 5 ẩn => đủ để tìm x, (bạn tự làm)
đọc lại đề nhầm ngày thứ 4 đọc hết quyển truyện {tương còn để lại 41}
do vây--> a4=2/3[...]+41
Phuowfg trình bên ngoài hệ còn (a1+a2+a3+a4)=x