Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.m_O=1.16=16\left(g\right)\\ m_{O_2}=1.32=32\left(g\right)\\ b.m_{Fe}=1,5.56=84\left(g\right)\\ m_{Fe_2O_3}=1,5.160=240\left(g\right)\\ c.m_N=0,25.14=3,5\left(g\right)\\ m_{NO_2}=2,5.46=115\left(g\right)\\ d.m_{C_6H_{12}O_6}=1.180=180\left(g\right)\)
- 0,1 mol nguyên tử H = 0,1. 6 . 10 23 = 0,6. 10 23 hoặc 0,1N nguyên tử H.
- 0,15 mol phân tử C O 2 = 0,15. 6 . 10 23 =0,9. 10 23 hoặc 0,15N phân tử C O 2 .
- 10 mol phân tử H 2 O = 10. 6 . 10 23 = 60. 10 23 hoặc 10N phân tử H 2 O .
- 0,01 mol phân tử H 2 = 0,01. 6 . 10 23 = 0,06. 10 23 hoặc 0,01N phân tử H 2 .
- 0,24 mol nguyên tử Fe = 0,24. 6 . 10 23 = 1,44.1 10 23 hoặc 0,24N nguyên tử Fe.
- 1,44 mol nguyên tử C = 1,44. 6 . 10 23 = 8,64.1 10 23 hoặc 1,44N nguyên tử C
nH2O=\(\frac{2}{18}\) = \(\frac{1}{9}\) (mol)
\(\Rightarrow\) nH = 2 nH2O= 2. \(\frac{1}{9}\) = \(\frac{2}{9}\) (mol)
nO=nH2O=\(\frac{1}{9}\) (mol)
Số phân tử H2O có trong 2g H2O là:
(\(\frac{2}{9}\) + \(\frac{1}{9}\) ) . 6 . 1023 = 2 . 1023 (phân tử)
Số nguyên tử H có trong 2g H2O là
\(\frac{2}{9}\) . 6 . 1023 = \(\frac{4}{3}\) . 1023 (nguyên tử)
Số ng tử O có trong 2g H2O là
\(\frac{1}{9}\) . 6 . 1023 = \(\frac{2}{3}\) . 1023 (ng tử)
\(b,CTHH:C_{12}H_{22}O_{11}\\ M_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12.12+22+11.16=342(g/mol)\\ \%_C=\dfrac{12.12}{342}.100\%=42,11\%\\ \%_H=\dfrac{22}{342}.100\%=6,43\%\\ \%_O=100\%-42,11\%-6,43\%=51,46\%\)
M = 12.12 + 22.1 + 11.16 = 342(g/mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{12.12}{342}.100\%=42,105\%\\\%H=\dfrac{1.22}{342}.100\%=6,433\%\\\%O=\dfrac{11.16}{342}.100\%=51,462\%\end{matrix}\right.\)
a. Đơn chất là : khí hiđrô
Hợp chất là : nhôm ôxit và axit sunfuric
b. Tính phân tử khối của các chất trên :
Phân tử khối của nhôm axit là : (27. 2)+(16 . 3) = 102 PTK
Phân tử khối của khí hiđrô là : 1 . 2 = 2 PTK
Phân tử khối của axit sunfuric là : (1 . 2) + 32 +(16 . 4) = 98 PTK
Sao k thấy ai làm vậy
Giúp mình