Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Sắt (II) Oxit: \(FeO\)
Sắt (III) Oxit: \(Fe_2O_3\)
Nito Oxit: \(N_2O\)
Sắt sunfua: \(FeS\)
b. Oxit lưu huỳnh chứa 50%S
Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{50\%}{50\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_2\)
Oxit lưu huỳnh chứa 40%S
Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{40\%}{60\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_3\)
Tính hóa trị S trong mỗi hợp chất sắt sunfua chứa 63,6%Fe và 36,4%S. Tính hóa trị Fe trong hợp chất.
Gọi CTHH tạm thời là: \(Fe_xS_y\)
Ta có: \(\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{63,6\%}{36,4\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là hai vì lưu huỳnh và Fe có nhiều hóa trị nhưng chỉ cùng có chung một hóa trị là hai.
b) n\(_{Fe}:n_S=\)\(\frac{63,6}{56}:\frac{34,4}{32}\)
========1,14:1,075
=1:1
CTHH:FeS
=> Fe hóa trị II
c) n\(_{Al}:n_S\)
=\(\frac{36}{27}:\frac{64}{32}=1.33:2\)
= 2:3
CTHH: Al2S3
=>Al hóa trị III
a, gọi số nguyên tử oxi trong 1 phân tử oxit là n
công thức pt : S2Onvới loại 50%--> n=32.2:50.50:16=4
--> công thức :SO2
-->S có htri 4Với loại 40%
-> cthuc: SO3
---> S có htri 6
b, nFe:nS = 1,12: 1,075
=> 1: 1
=> CTHH : FeS ( hóa trị II)
Ở hợp chất 1
Gọi CTHC là SxOy
Ta có \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{50}{50}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{50\times16}{50\times32}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHC là SO2
Trong hợp chất này oxi có hóa trị II
=> S có hóa trị IV
Ở hợp chất 2
Gọi CTHC là SxOy
Ta có \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{40}{60}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{40\times16}{60\times32}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHC là SO3
Trong hợp chất này oxi có hóa trị II
=> S có hóa trị VI
a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy Fe hoá trị III
\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Fe hoá trị II
b)
ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)
ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)
Bài 1 :
a)
Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có :
a.1 = II.2 suy ra : a = IV
Vậy S có hóa trị IV
b)
Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :
b.2 = II.1 suy ra b = I
Vậy OH có hóa trị I
Bài 2 :
Gọi CTHH là $Fe_xO_y$
Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y
Suy ra x : y= II : III = 2 : 3
Vậy CTHH là $Fe_2O_3$
Bài 1
\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)
\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)
Bài 2
\(Fe_2O_3\)
\(a,\) Đặt \(CTHH_A:S_2O_x\)
\(\Rightarrow \%m_{S}=\dfrac{2M_S}{2M_S+xM_O}.100\%=50\%\\ \Rightarrow 64=0,5.(64+16x)\\ \Rightarrow x=4\\ \Rightarrow CTHH_A:SO_2\)
\(b,d_{SO_2/Cl_2}=\dfrac{32+16.2}{35,5.2}\approx 0,9\\ c,S+O_2\xrightarrow{t^o}SO_2\\ d,n_{S}=\dfrac{6.10^{22}}{6.10^{23}}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{S}=0,1.32=3,2(g)\\ BTKL:m_{O_2}=m_{SO_2}-m_S=6,4-3,2=3,2(g)\\ \Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}.22,4=2,24(l)\)
Câu a)
Gọi CTHH của sắt sunfua là $Fe_xS_y$
Ta có :
\(\dfrac{56x}{63,6}=\dfrac{32y}{36,4}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\)
Vậy CTHH của muối là FeS
Gọi hóa trị của Fe là a
Theo quy tắc hóa trị :
a.1 = II.1 Suy ra a = II
vậy Fe có hóa trị II