Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
N2O2 → cho biết E có 1 nhóm –COOH và 2 nhóm –NH2 →
mC : mO = 9 : 4 ⇒ nC : nO = 3 : 1 mà trong E số O = 2 ⇒ số C = n = 6.
dựa vào công thức tổng quát: CnH2n + 2N2O2 ⇒ m = 2n + 2 = 14
Đáp án C
giả thiết mC : mH = 5 : 1 ⇒ nC : nH = 5 : 12. gọi nC = 5x mol ⇒ nH = 12x mol.
• phản ứng với bazơ: –COOH + NaOH → –COONa + H2O
||⇒ nCOOH = nNaOH = 0,07 mol ⇒ nO trong T = 2nCOOH = 0,14 mol.
♦ giải đốt: 6,24 gam T (C, H, O, N) + ? mol O2 → 5x mol CO2 + 6x mol H2O + 0,04 mol N2.
có mT = mC + mH + mO + mN ⇒ 12 × 5x + 12x + 0,14 × 16 + 0,08 × 14 = 6,24 gam.
||⇒ giải ra x = 0,04 mol ⇒ nCO2 = 0,2 mol và nH2O = 0,24 mol.
bảo toàn O phản ứng cháy có: nO trong T + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
⇒ nO2 = 0,25 mol ⇒ V = 5,600 lít.
Đáp án A
Amino axit X no, mạch hở có công thức phân tử CnHmO4N ⇒ amino axit này thuộc loại
no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino NH2 và hai nhóm cacboxyl COOH
⇒ axit glutamic thuộc loại này: H2NC3H5(COOH)2, CTPT C5H9NO4
ứng với n = 5 và m = 9 = 2 × 5 – 1 = 2n – 1
Chọn đáp án A
Công thức phân tử của peptit tạo bởi các amino axit chỉ chứa
một nhóm amino và một nhóm cacboxyl có dạng CaHbNnOn + 1.
Giả thiết: mO : mN = 10 : 7 ⇔ nO : nN = (10 ÷ 16) ÷ (7 ÷ 14) = 5 : 4.
Theo đó n = 4 → cho biết Y là tetrapeptit ⇒ có 3 liên kết peptit
Đáp án B
Amino axit E no, đơn, hở, chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl ⇒ dạng CnH2n + 1NO2.
♦ đốt: C n H 2 n + 1 + 6 n - 3 4 O 2 → t 0 C nCO 2 + 2 n + 1 2 H 2 O + 1 2 N 2
• bình (1) tăng a gam ⇒ mH2O = a gam ⇒ nH2O = a/18 mol.
• bình (2) tạo b gam kết tủa là b gam CaCO3 ⇒ nCO2 = 0,01b mol.
⇒ có phương trình: n CO 2 : n H 2 O = 2 n 2 n + 1 = 0 , 18 b a = 0 , 18 0 , 21 ⇒ n = 3
Vậy công thức phân tử của T là C3H7NO2
Đáp án C
Đặt
Bảo toàn nguyên tố Na:
Bảo toàn nguyên tố Oxi:
Giải hệ có
Muối của X và Ala có dạng
Ta có:
X là Gly
Trong M, đặt
Bảo toàn nguyên tố Cacbon:
Chọn đáp án C
Công thức phân tử của peptit tạo bởi các amino axit chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl có dạng CxHyOz+1Nz.
Theo bài, m O m N = 4 3 → 16 ( z + 1 ) 14 z = 4 3 → z = 6 → H e x a p e p t i t
Số liên kết peptit = 6 – 1 = 5.
Đáp án B
giả thiết mO : mN = 20 : 7 ⇒ nO : nN = 2,5.
• phản ứng với axit: NH2 + HCl → NH3Cl
||⇒ nN = nHCl = 0,08 mol ⇒ nO = 0,2 mol.
♦ giải đốt: 8,0 gam E (C, H, O, N) + 0,3 mol O2 → x mol CO2 + y mol H2O + 0,04 mol N2.
có mE = mC + mH + mO + mN ⇒ 12x + 2y = 3,68 gam.
lại theo bảo toàn nguyên tố O có: 0,2 + 0,3 × 2 = 2x + y
||⇒ giải hệ được x = 0,26 mol và y = 0,28 mol.
có 0,26 mol CO2 cho vào Ca(OH)2 dư ⇒ m = mCaCO3↓ = 26 gam
Đáp án A
NO4 → cho biết T có 2 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 →
mC : mN = 24 : 7 ⇒ nC : nN = 4 : 1 mà trong T số N = 1 ⇒ số C = n = 4.
dựa vào công thức tổng quát dạng CnH2n – 1N2O2 ⇒ m = 2n – 1 = 7