Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì X tác dụng được với NaHCO3 nên X phải có nhóm COOH
Chất Y là C9H8O2Br2 nên X có phản ứng cộng với Br2 .Do đó các CTCT của X là
X đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:1 => X là axit hoăc là este-ancol . Các đồng phân axit thỏa mãn X:
Các đồng phân este-ancol thỏa mãn X
Vậy có 6 công thức cấu tạo thỏa mãn X.
Đáp án B.
Đáp án A
k = 4, tác dụng với Br2 cho kết tủa C9H9 OBr3 => có vòng benzen
X tác dụng NaOH → X có nhóm phenol
Tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa C9H9Br3 suy ra Br thế ở 3 vị trí là 2o và p so với -OH
=> nhánh C sẽ ở vị trí m- so với –OH
Đáp án C
Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là (2), (5) và (7) + Loại (3) vì Cu và Ag đều không tác dụng với HCl.
+ Loại (4) vì thiếc (Sn) tráng thanh sắt (Fe)
⇒ Không có 2 kim loại nhúng trong cùng 1 dung dịch chất điện li.
+ Loại (6) vì không thỏa điều kiện nhúng trong dung dịch chất điện ly
Chọn đáp án B
Nhìn vào CTPT của chất kết tủa ta suy ra
+ Trong vòng bezen có 2 vị trí thế Br
+ Kết tủa phải là muối dạng RNH3Br
→ Có tổng cộng 3 đồng phân