K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2017

Đáp án A
Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mĩ rút dần lực lượng quân Mĩ và đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam. Đồng thời triển khai chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973), nhằm tiếp tục thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”

30 tháng 3 2022

D

30 tháng 3 2022

D?

14 tháng 5 2018

Đáp án C

Trong chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”, quân đội Sài Gòn được Mĩ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia và tăng cường chiến tranh ở Lào, thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. Đây là biện pháp của Mĩ thực hiện nhằm chia rẽ khối đoàn kết của ba nước Đông Dương.

30 tháng 3 2022

C

30 tháng 3 2022

C. “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

 

27 tháng 5 2023

Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng là lực lượng chủ yếu trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam nhằm:

A: tạo đà cho quân Mĩ tham chiến trực tiếp ở miền nam.

B: tiếp tục âm mưu Mĩ hoá trở lại cuộc chiến tranh Việt Nam.

C: giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường Việt Nam.

D: bắt đầu thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt.”

30 tháng 5 2023

Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng là lực lượng chủ yếu trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam nhằm?

A. Tạo đà cho quân Mĩ tham chiến trực tiếp ở miền nam.

B. Tiếp tục âm mưu Mĩ hoá trở lại cuộc chiến tranh Việt Nam.

C. Giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường Việt Nam.

D. Bắt đầu thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.

31 tháng 12 2019

Đáp án C
Với chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mĩ âm mưu nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ, hoặc rút về biên giới, làm cho chiến tranh tàn lụi dần

11 tháng 8 2017

- Âm mưu: “Dùng người Việt đánh người Việt”, “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”

- Thủ đoạn: Lợi dụng mâu thuẫn Trung - Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hõa với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

4 tháng 11 2019

Đáp án C

Âm mưu thâm độc của Mỹ trong việc “Dùng người Việt đánh người Việt”, “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” nhằm tận dụng xương máu của người Việt Nam.

15 tháng 7 2017

* Mặt trận quân sự:

- Ngày 30 - 4 đến 30- 6 - 1970, quân dân Việt Nam - Campuchia đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của 10 vạn quân Mĩ và quân Sài Gòn, giải phóng 5 tỉnh đông bắc với 4,5 triệu dân.

- Từ 12 - 2 đến 23 - 3 - 1971, quân dân Việt Nam - Lào đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719” của Mĩ và quân Sài Gòn, giữ vững hành lang chiến lược của cách mạng Đông Dương.

- Chiến thắng ở Đường 9 - Nam Lào, quân tình nguyện của ta cùng với quân dân Campuchia đã giành chiến thắng đập tan cuộc hành quân mang tên “Toàn thắng 1 - 71”.

- Những thắng lợi trên bước đầu làm phá sản bước đầu chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ, mở ra khả năng thực tế làm phá sản hoàn toàn chiến lược đó.

* Mặt trận chính trị - ngoại giao:

- Ngày 6 - 6 - 1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập, được 23 nước công nhận, 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.

- Ngày 24 đến 25 - 4 - 1970: Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương quyết tâm đoàn kết chống Mĩ.

- Tháng 1 - 1973, Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam được ký kết.

11 tháng 3 2022

D

11 tháng 3 2022

tham khảo

Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Camphuchia (1970), tăng cường chiến tranh Lào (1971), thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

d nhé