Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Ta có:
\(n_{Al}=0,08\left(mol\right)\)
\(n_B=0,055\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}:a\left(mol\right)\\n_{N2O}:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,055\\3a+8b=0,08.3=0,24\left(BTe\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,015\end{matrix}\right.\)
\(\overline{M_B}=\frac{0,04.30+0,015.44}{0,055}=\frac{372}{11}\)
\(\Rightarrow d_{B/H2}=\frac{186}{11}\)
Câu 2:
\(m_{tang}=m_M-m_{khi}\)
\(\Rightarrow m_{khi}=1,42\left(g\right)\)
\(n_{khi}=0,045\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}:a\left(mol\right)\\n_{N2O}:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,045\\30a+44b=1,42\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,005\end{matrix}\right.\)
BTe : \(n_M=\frac{0,04.3+0,005.8}{n}=\frac{0,16}{n}\)
\(\Leftrightarrow M_M=\frac{5,2n}{0,16}=32,5n\)
\(n=2\Rightarrow M_M=65\left(Zn\right)\)
1,\(n_{hhB}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(d_{\frac{hhB}{H_2}}=\frac{\overline{M}}{2}=8\Rightarrow\overline{M}=16\)
ta có sơ đồ dường chéo:
=>\(\frac{n_{H_2}}{n_{NO}}=1\Rightarrow n_{H_2}=n_{NO}=0,25\left(mol\right)\)
ta có các quá trình nhường nhận e:
\(Mg^0\rightarrow Mg^{+2}+2e\) \(Al^0\rightarrow Al^{+3}+3e\)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\) \(2H^{+1}+2e\rightarrow H_2^0\)
0,25................0,25 0,25
mNO3=0,25.62=15,5(g)
mSO4=0,25.96=24(g)
=>mmuối=mkl+mNO3+mSO4=8,5+15,5+24=48(g)
X + O2 → Y
Bảo toàn khối lượng có mO2 = 0,48 g → nO2 = 0,015 mol
Quy đổi Y thành kim loại và oxi
Ta có 4H+ + 4e + NO3- → 2H2O + NO
2H+ + O2- → H2O
→ nH+ = 4nNO + 2nO =4.0,03 + 2.0,03= 0,18 mol
Bảo toàn nguyên tố H thì nHNO3 = 0,18 mol
bài2
Ta có: nCO= 0,8 mol; nSO2= 0,9 mol
MxOy + yCO → xM + yCO2 (1)
Ta thấy đáp án M là Fe hoặc Cr nên M có số oxi hóa cao nhất là +3
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O (2)
Theo PT (2): nM= 2/3.nSO2= 0,6 mol
Theo PT (1):
x/y=nM/nCO=0,6/0,8=3/4 => Oxit là Fe3O4
Câu 1 : B
Câu 2 : D
Câu 3 : A
Ta có : \(nO\left(trong.oxit\right)=\frac{1}{2}nH^+\)
mà \(\Sigma nH^+=2.0,1.1+0,1.1=0,3\left(mol\right)\)
=> nO(trong oxit) = 0,15mol => nCO + nH2 = nO = 0,15mol => Vhh = 0,15.22,4 = 3,36(l)
câu 4: C
Câu 5 : A ( gồm 1,2,3 và 5)
Câu 6 : C
Ta có :
H+: 0,08
NO3-: 0,08
3Fe + 8H+ + 2NO3-→3Fe2+ + 2NO + 4H2O
0,03 0,08 0,02
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,04 0,04 0,04
m chất rắn = m Fe dư + mCu => m - 0,07.56 + 64.0,04 = 0,75m => m = 5,44 gam VNO = 0,02.22,4 = 0,448 lít
Câu 9 : B ( Fe + HCl và Fe + FeCl3 )
Câu 10 : A
Câu 8 :
Phần kết tủa có nAgCl= 0,3 => nAg = 0,009
Bảo toàn electron: nFe2+ = nAg + 3nNO = 0,036
nNO = 0,009 => nH+ dư = 4nNO = 0,036
Đặt a, b, c là số mol Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 trong X => mX = 56a + 232b + 180c = 7,488 (1 )
Dung dịch Y còn H+ dư và Fe2+ nên NO3- đã hết. Vậy Y chứa Fe2+ (0,036), H+ (0,036), Cl- (0,3)
Bảo toàn điện tích => nFe3+ = 0,064
Bảo toàn Fe => a + 3b + c = 0,064 + 0,036 (2)
Bảo toàn H => nH2O = 0,144
Bảo toàn O: 4nFe3O4 + 6nFe(NO3)2 + 3nHNO3 = nZ + nH2O => 4b + 6c + 0,024 . 3 = 0,032 + 0,144 (3)
Giải hệ (1)(2)(3): a = 0,05 b = 0,014 c = 0,008 => %Fe = 37,4%
\(n_{Al}=0,17\left(mol\right)\)
Gọi số mol của NO, N2O là x và y
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{10,5}{3,5}=3\Rightarrow x=3y\left(1\right)\)
\(Al^0-3e->Al^{+3}\)
0,17......0,51
\(N^{+5}-+3e->N^{+2}O\)
3x.............x
\(2N^{+5}-+8e->N^{+1}_2O\)
8y...........y
Bảo toàn e
\(3x+8y=0,51\left(2\right)\)
Giai (1) (2) => x=0,09 y=0,03
\(V_{NO}=0,09.22,4=2,016\left(l\right)\)
\(V_{N2O}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)
Đáp án C