K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

Gọi ước chung nguyên tố của 2007^2+2^2007 và 2007 là d. 

=>2007^2+2^2007 chia hết cho d

2007 chia hết cho d mà 2007=223*3^2=>d=223 hoặc d=3

mà 2007 chia hết cho 223 và 3=>2007^2 chia hết cho 223 và 3

mà 2007^2+2^2007 chia hết cho 3 và 223 =>2^2007 chia hết 3 hoặc 223 

mà 2 ko chia hết cho 3 và 223, 2 nguyên tố=> 2^2007 ko chia hết 3 hoặc 223 

(*tự kết luận)

21 tháng 2 2018

Bạn là Hoàng đúng không ?

24 tháng 6 2015

tử là M mẫu là N ta dc

\(M=2008+\frac{2007}{2}+...+\frac{1}{2008}\)

       \(=\left(1+...+1\right)+\frac{2007}{2}+...+\frac{1}{2008}\)

       \(=\frac{2009}{2}+...+\frac{2009}{2008}+\frac{2009}{2009}\)

       \(=2009\left(\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}\right)\)

vậy ta có 

\(A=\frac{M}{N}=\frac{2009\left(\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}\right)}{\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}}\)\(=2009\)

 

8 tháng 3 2019

Gợi ý:nhân cái biểu thức bên trái vs 2,xong từ đấy là ra lun nha bn!

8 tháng 3 2019

Bạn phải giải ra chứ nói thế ai hiểu gì. Bạn giải ra giùm mình đi

12 tháng 5 2016

http://olm.vn/hỏi-đáp/question/584545.html chờ xí tui thấy cái tên rồi giải cho bài 2

12 tháng 5 2016

2.

= 1/2.7 + 1/7.12 + 1/12.17 + ... + 1/2002.2007

= 1/2 - 1/7 + 1/7 - 1/12 + 1/12 - 1/17 + ... + 1/2002 - 1/2007

= 1/2 - 1/2007

= 2007/4014 - 2/4014

= 2005/4014

22 tháng 3 2018

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}\)

\(A=\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2007}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2008}\right)\)

\(A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2008}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2008}\right)\)

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2008}-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-...-\frac{1}{1004}\)

\(A=\frac{1}{1005}+\frac{1}{1006}+\frac{1}{1007}+...+\frac{1}{2008}\)    (1)

\(B=\frac{1}{1005}+\frac{1}{1006}+\frac{1}{1007}+...+\frac{1}{2008}\)     (2)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{1005}+\frac{1}{1006}+\frac{1}{1007}+...+\frac{1}{2008}}{\frac{1}{1005}+\frac{1}{1006}+\frac{1}{1007}+...+\frac{1}{2008}}=1\)

27 tháng 3 2017

ngu thì đừng bày đặt

30 tháng 4 2015

1) \(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2-\frac{1}{16}=0\)

\(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=0+\frac{1}{16}\)

\(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{16}=\left(\frac{1}{4}\right)^2\)

\(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{4}+\frac{2}{3}=\frac{3}{12}+\frac{8}{12}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{11}{12}\)=> x*11=1*12

=> x=12/11

x=1,090 909 091 . Vậy x=1,090 909 091

mình không chắc nữa

chúc bạn học tốt!^_^

30 tháng 4 2015

b = (2m + 1)^2 = 4m^2 + 4m + 1 
=> A = (a - 1)(b - 1) = 4m(m -1).4m(m +1) 
m(m -1) và m(m+1) đều chia hết cho 2 => A chia hết cho 4.2.4.2 = 64 
vì: A chứa m(m-1)(m+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3 
3 và 64 nguyên tố cùng nhau => A chia hết cho 64.3 = 192