K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

Khi gõ trống, để có âm lớn phát ra ta phải:
A. Gõ chậm rãi và đều vào trống

B. Gõ mạnh vào mặt trống
C. Chọn dùi trống chắc, khỏe
D. Gõ nhanh và đều

Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ phận nào của loa phát ra âm thanh?
A. Màng loa
B. Thùng loa
C. Dây loa
D. Các bộ phận trên

7 tháng 1 2022

B

15 tháng 2 2019

Đáp án A
Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó, bộ phận màng loa dao động và phát ra âm thanh

Câu 1: Âm thanh được tạo ra nhờA. NhiệtB. ĐiệnC. Ánh sángD. Dao độngCâu 2: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào phát ra âm đó?A. Tay bác bảo vệ gõ trốngB. Dùi trốngC. Mặt trốngD. Không khí xung quanh trông Câu 3: Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từA. 20Hz đến 20000HzB. Dưới 20HzC. Lớn hơn 20000HzD. 200Hz đến 20000HzCâu 4: Có 4 li nước (dạng li cao) giống...
Đọc tiếp

Câu 1: Âm thanh được tạo ra nhờ

A. Nhiệt

B. Điện

C. Ánh sáng

D. Dao động

Câu 2: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào phát ra âm đó?

A. Tay bác bảo vệ gõ trống

B. Dùi trống

C. Mặt trống

D. Không khí xung quanh trông

 Câu 3: Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ

A. 20Hz đến 20000Hz

B. Dưới 20Hz

C. Lớn hơn 20000Hz

D. 200Hz đến 20000Hz

Câu 4: Có 4 li nước (dạng li cao) giống nhau, được đổ nước vào với các mực nước khác nhau. Dùng thìa gõ vào thành li, ta nghe thấy âm thanh khác nhau phát ra

A. Li có mức nước càng cao âm thanh phát ra càng to

B. Li có mức nước càng thấp phát ra âm thanh càng to

C. Li có mức nước càng cao phát ra âm thanh càng cao

D. Li có mức nước càng cao phát ra âm thanh càng trầm

 Câu 5: Một vật thực hiện dao động với tần số 20 Hz. Hỏi trong 2 phút vật thực hiện bao nhiêu dao động?

A. 20 dao động

B. 40 dao động

C. 1200 dao động

D. 2400 dao động

Câu 6: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70 Hz. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Vật phát ra âm có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn.

B. Vật phát ra âm có tần số 50 Hz có âm nhỏ hơn.

C. Vật phát ra âm có tần số 70 Hz có âm to hơn.

D. Vật phát ra âm có tần số 50 Hz bổng hơn.

 Câu 7. Âm phát ra càng cao khi:

 A. Độ to của âm càng lớn.

 B. Thời gian để thực hiện một dao động càng lớn

 C. Tần số dao động càng lớn.

 D. Vận tốc truyền âm càng lớn

 Câu 8. Người ta đo được tần số dao động của một số dao động như sau: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất ?

 A. Vật dao động có tần số 100 Hz

 B. Trong một giây vật dao động được 70 dao động

 C. Vật dao động có tần số 200Hz

 D. Trong một phút vật dao động 1500 dao động

 Câu 9.  Đơn vị của tần số là

 A. Héc (Hz)

 B. Giây (s)

 C. Mét trên giây (m/s)

 D. Ben (B).

Câu  10. Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 2000 dao động, tần số dao động của lá thép là bao nhiêu?Tai người nghe được âm do lá thép phát ra không?

A. 100 Hz, Tai người nghe được âm do lá thép phát ra vì có tần số dao động nằm trong giới hạn nghe được của tai người.

B. 40000 Hz, Tai người nghe được âm do lá thép phát ra vì có tần số dao động nằm trong giới hạn nghe được của tai người.

C. 100 Hz, Tai người không nghe được âm do lá thép phát ra vì có tần số dao động nằm ngoài giới hạn nghe được của tai người.

D. 20 Hz, Tai người nghe được âm do lá thép phát ra vì có tần số dao động nằm trong giới hạn nghe được của tai người.

 

 

2
12 tháng 12 2021

Câu 1: Âm thanh được tạo ra nhờ

A. Nhiệt

B. Điện

C. Ánh sáng

D. Dao động

Câu 2: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào phát ra âm đó?

A. Tay bác bảo vệ gõ trống

B. Dùi trống

C. Mặt trống

D. Không khí xung quanh trông

 Câu 3: Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ

A. 20Hz đến 20000Hz

B. Dưới 20Hz

C. Lớn hơn 20000Hz

D. 200Hz đến 20000Hz

Câu 4: Có 4 li nước (dạng li cao) giống nhau, được đổ nước vào với các mực nước khác nhau. Dùng thìa gõ vào thành li, ta nghe thấy âm thanh khác nhau phát ra

A. Li có mức nước càng cao âm thanh phát ra càng to

B. Li có mức nước càng thấp phát ra âm thanh càng to

C. Li có mức nước càng cao phát ra âm thanh càng cao

D. Li có mức nước càng cao phát ra âm thanh càng trầm

 Câu 5: Một vật thực hiện dao động với tần số 20 Hz. Hỏi trong 2 phút vật thực hiện bao nhiêu dao động?

A. 20 dao động

B. 40 dao động

C. 1200 dao động

D. 2400 dao động

Câu 6: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70 Hz. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Vật phát ra âm có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn.

B. Vật phát ra âm có tần số 50 Hz có âm nhỏ hơn.

C. Vật phát ra âm có tần số 70 Hz có âm to hơn.

D. Vật phát ra âm có tần số 50 Hz bổng hơn.

 Câu 7. Âm phát ra càng cao khi:

 A. Độ to của âm càng lớn.

 B. Thời gian để thực hiện một dao động càng lớn

 C. Tần số dao động càng lớn.

 D. Vận tốc truyền âm càng lớn

 Câu 8. Người ta đo được tần số dao động của một số dao động như sau: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất ?

 A. Vật dao động có tần số 100 Hz

 B. Trong một giây vật dao động được 70 dao động

 C. Vật dao động có tần số 200Hz

 D. Trong một phút vật dao động 1500 dao động

 Câu 9.  Đơn vị của tần số là

 A. Héc (Hz)

 B. Giây (s)

 C. Mét trên giây (m/s)

 D. Ben (B).

Câu  10. Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 2000 dao động, tần số dao động của lá thép là bao nhiêu?Tai người nghe được âm do lá thép phát ra không?

A. 100 Hz, Tai người nghe được âm do lá thép phát ra vì có tần số dao động nằm trong giới hạn nghe được của tai người.

B. 40000 Hz, Tai người nghe được âm do lá thép phát ra vì có tần số dao động nằm trong giới hạn nghe được của tai người.

C. 100 Hz, Tai người không nghe được âm do lá thép phát ra vì có tần số dao động nằm ngoài giới hạn nghe được của tai người.

D. 20 Hz, Tai người nghe được âm do lá thép phát ra vì có tần số dao động nằm trong giới hạn nghe được của tai người.

12 tháng 12 2021

1,D

2,C

3,A

4,D

5,D

6,A

7,C

8,C

9,A

10,A

 II. Môn LýCâu 1. a) Dùng dùi gõ mạnh vào mặt trống để phát ra âm thanh, khi đó bộ phận nào dao động ?b) Âm thanh có thể truyền được trong tất cả các môi  trường?Câu 2. a) Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Chứng tỏ thanh kim loại đó đã nhận hay mất electrôn?b) Sự tương tác giữa các điện tích như thế nào? Khi nào vật mang điện tích dương, khi...
Đọc tiếp

 

II. Môn Lý

Câu 1. a) Dùng dùi gõ mạnh vào mặt trống để phát ra âm thanh, khi đó bộ phận nào dao động ?

b) Âm thanh có thể truyền được trong tất cả các môi  trường?

Câu 2. a) Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Chứng tỏ thanh kim loại đó đã nhận hay mất electrôn?

b) Sự tương tác giữa các điện tích như thế nào? Khi nào vật mang điện tích dương, khi nào vật mang điện tích âm?

Câu 3.                                                                                                                  

a) Thế nào là tiếng vang ? Thế nào là phản xạ âm?

b) Một trường học nằm gần đường có nhiều xe cộ qua lại thường xuyên. Hãy chỉ ra cách chống ô nhiễm tiếng ồn cho trường học này.

c) Một bệnh viện nằm gần quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại. Hãy chỉ ra cách chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này. 

Câu 4. Tại sao khi lau cửa kính bằng vải bông ta thường thấy có những sợi bông bám vào cửa kính ?

Câu 5. Trong các nhà máy dệt người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc này có tác dụng gì? Giải thích. 

 

mong các bạn giúp mình vs 

 

0
14 tháng 7 2017

Các ống trúc của cây đàn Tơ - rưng dao động phát ra âm thanh.

Chọn C

23 tháng 5 2019

Chọn C

Các ống trúc của cây đàn Tơ - rưng dao động phát ra âm thanh

1 tháng 9 2018

Vật phát ra âm thanh là các thanh đá khi người ta dùng dùi gõ vào đàn đá.

Chọn A

27 tháng 12 2021

dùi gõ và các thanh đá :)

II. TỰ LUẬN.Câu 1: Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra nốt nhạc khi ta thổi sáo?Câu 2: Chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào những câu sau đây cho hợp lía. Khi dùng dùi gõ vào mặt trống, mặt trống sẽ ……………và phát ra âm thanh.b. Các vật …………...là nguồn gốc của âm thanh.Câu 3: Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau, ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy, nghe thấy âm thanh phátra. Hãy giải thích vì sao?Câu 4:...
Đọc tiếp

II. TỰ LUẬN.
Câu 1: Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra nốt nhạc khi ta thổi sáo?
Câu 2: Chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào những câu sau đây cho hợp lí
a. Khi dùng dùi gõ vào mặt trống, mặt trống sẽ ……………và phát ra âm thanh.
b. Các vật …………...là nguồn gốc của âm thanh.
Câu 3: Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau, ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy, nghe thấy âm thanh phát
ra. Hãy giải thích vì sao?
Câu 4: Hãy giải thích nguyên tắc hoạt động của cái còi mà các trọng tài bóng đá thường dùng? (Loại
còi bên trong có một viên bi nhỏ).
Câu 5: Khi đánh trống, người ta thường gõ dùi trống vào mặt trống một cách dứt khoát sao cho thời
gian dùi trống chạm vào mặt trống là rất ngắn. Tại sao phải làm như vậy?
 

2
8 tháng 11 2021

Tham khảo!

Câu 1: 

- Khi thổi sáo, cột không khí trong sáo dao động phát ra các "nốt nhạc"

Câu 2:

a. Khi dùng dùi gõ vào mặt trống, mặt trống sẽ …rung động…………và phát ra âm thanh.

b.b. Các vật thể rung động là nguồn gốc của âm thanh.

Câu 3:

Khi thổi vào giữa hai từ giấy, lớp không khí ở giữa hai tờ giấy dao động phát ra âm thanh

8 tháng 11 2021

Tham khảo!

Câu 4:

 Nguyên tắc hoạt đông : Khi thổi còi,không khí từ miệng ta thổi vào trong chiếc còi tạo thành lực làm viên bi nhỉ trong còi giao động 

=> Phát ra âm thanh 

Câu 5:

- Vì làm như thế giúp mặt trống dao động giúp phát ra âm thanh

- Nếu như thời gian dùi chạm vào mặt trống lâu thì mặt trống không thể rung dộng nhanh => âm thanh không to như khi thời gian dùi chạm vào mặt trống ít.

26 tháng 11 2019

Chọn C

Vật phát ra âm thanh khi người ta dùng dùi gõ vào đàn đá là các thanh đá