Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nội dung chính của văn bản là: Văn mẫu và vấn nạn đạo văn, thụ động trong việc làm văn.
2. Trong đoạn văn trên người viết có quan điểm không đồng tình với việc làm đúng văn mẫu, nó là tài liệu tham khảo chứ không phải dùng nó để cho ta làm văn một cách nhẹ nhành, nhanh gọn. "Văn mẫu trực tiếp tiêu diệt sự sáng tạo và khả năng cảm thụ văn chương của người học".
3. Biện pháp nghệ thuật trong đoạn trích là biện pháp nghệ thuật so sánh. Hiệu quả làm cho bài viết thêm thuyết phục người đọc, người nghe.
a)BTTT:Nói giảm. "Áo bào thay chiếu anh về đất": đây là cách nói mĩ lệ hóa của bút pháp lãng mạn. Tác giả muốn gieo vào lòng người đọc 1 ấn tượng đẹp về người lính nên đã dùng 2 chữ "áo bào". Cách viết này làm dịu đi thương đau và thể hiện sự trân trọng thành kính đối với đồng đội đã hi sinh. Đặc biệt, nó nâng người chiến sĩ lên bậc tráng sĩ uy nghi, lẫm liệt. "Về đất": đất là quê mẹ, là tổ quốc vĩnh hằng, là sự thanh thản ung dung của người lính làm tròn nghĩa vụ, tổ quốc đang mở rộng lòng để đón những người co ưu tú "tận trung với nước, tận hiếu với dân".
"Sông Mã gầm lên khúc độc hành": dòng sông Mã luôn ở bên cạnh người lính, nó giống như khúc tráng ca đưa các anh vào cõi vĩnh hằng bất tử. Chữ "gầm" có âm điệu thật ấn tượng trở thành tiếng khóc lớn của thiên nhiên, vừa đưa cái chết của người lính vào cõi trường cửu, vừa đưa cái chết lên tầm vóc sử thi hoành tráng. Cái chết lớn cần có một sự tiễn đưa lớn như thế.
b) BPTT: Nói qúa
==) Sự hòa quyện giữa hình tượng, âm thanh, nhạc điệu của những đoạn văn trên đã tạo nên một bút pháp anh hùng ca có tác dụng miêu tả một cách hào hùng quá trình tổng phản công thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Nhấn mạnh về ý chí kiên cường , bất khuất của nghĩa quân.
c)BPTT: So sánh, nhân hóa
===)Làm nổi bật khung cảnh buổi sáng
d) BPTT: so sánh "như bông"
nhân hóa: "ngủ quên"; "đớp ngôi sao";"mây thức bay vào rừng xa"
===)Tác dụng: vẻ đẹp hài hòa, sinh động khung cảnh bờ hồ.
Nêu ít nhất 02 lí do thuyết phục để khẳng định lối sống mình chọn theo quan điểm riêng của bản thân. “Làm những việc lớn” gắn với ước mơ, lí tưởng hào hùng, lối sống năng động, nhiệt huyết, tràn đầy khát vọng. Còn “tìm những việc nhỏ với một tình yêu cực lớn” lại chú trọng đến niềm đam mê, cội nguồn của sáng tạo.
cái này là đáp án hì biết rồi nhưng mình cần cả đoạn văn tham khảo cơ
Gợi ý:
“Hành trang” được Vũ Khoan dùng trong bài viết có nghĩa là hành trang tinh thần như tri thức, kỹ năng, thói quen… để đi vào một thế kỷ mới. Như vậy nghĩa từ “hành trang” trong bài rộng hơn so với nghĩa từ “hành trang” nhưng trên cơ sở nét nghĩa giống nhau là các thứ trang bị khi đi xa, khác nhau vật dụng vật chất và vật dụng tinh thần. Đây là sự phát triển nghĩa của từ theo phương thức ẩn dụ.
-Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước đảm việc nhà.
- Giải thích : Dùng từ ''phụ nữ'' tạo nên sắc thái trang trọng. thể hiện thái độ tôn kính
Ông Nam kể: Ba tôi sinh năm 1914 trong một gia đình công chức nghèo tại vùng đất Tân Uyên, tỉnh Biên Hòa, nay thuộc tỉnh Bình Dương. Hơn 20 tuổi, ông đậu tú tài loại ưu ở Trường Petrus Ký và được nhận vào làm việc ở văn phòng Sở Hỏa xa Sài Gòn. Năm 1940, thực dân Pháp khánh thành tuyến xe lửa xuyên Việt đầu tiên. Từ đó, người ta có thể đi từ Hà Nội đến Sài Gòn với chiều dài hơn 1.700 km bởi tuyến đường duy nhất chỉ mất chưa đến 39 giờ trên những chuyến tàu tối tân với những toa tàu được thiết kế nửa gỗ, nửa kim loại và được kéo bằng những đầu tàu hơi nước. Tuyến xe đưa vào sử dụng chủ yếu để vận chuyển lực lượng và hàng hóa phục vụ cho công cuộc khai phá xứ An Nam của người Pháp nên với mỗi người dân nô lệ, việc được đặt chân lên các toa tàu để vào Nam hay ra Bắc chỉ là niềm mơ ước.
Ai về Bắc, ta đi với
Thăm lại non sông giống Lạc Hồng
Từ độ mang gươm đi mở cõi
Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long.
Ai nhớ người chăng? Ôi Nguyễn HoàngMà ta con cháu mấy đời hoang
Vẫn nghe trong máu buồn xa xứ
Non nước Rồng Tiên nặng nhớ thương!
Vẫn nghe tiếng hát trời quan họXen nhịp từng câu vọng cổ buồn
Vẫn nhớ, vẫn thương mùa vải đỏ
Mỗi lần man mác hương sầu riêng...
Sứ mạng ngàn thu dễ dám quênChinh Nam say bước quá xa miền,
Kinh đô nhớ lại xa muôn dặm!
Muốn trở về quê, mơ cánh tiên.
Ai đi về Bắc xin thăm hỏiHồn cũ anh hùng đất Cổ Loa
Hoàn Kiếm hồn xưa Linh Quy hỡi
Bao giờ mang kiếm trả dân ta?
(Ga Sài Gòn, 1940)
Bài thơ in trong cuốn sách nói trên có một số từ đã được sửa so với nguyên tác. Và theo tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ, người chỉnh sửa là nhà thơ tình tài hoa Xuân Diệu.
Câu thơ nguyên tác: “Từ độ mang gươm đi mở cõi/ Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long” nhưng trong các ấn phẩm sau này đều viết: “Từ thuở mang gươm đi mở cõi/ Nghìn năm thương nhớ đất Thăng Long...”. Và, sau khi phát hành không lâu, câu thơ này tựa hồ một câu ca dao đã thẩm thấu như một lẽ tự nhiên vào huyết quản người dân đất Việt.