Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người thì cần phải biểu đạt bằng ngôn ngữ nói hoặc viết.
b, Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì cần phải trình bày rõ ràng mục đích giao tiếp.
c, Câu ca dao trên nhằm thông báo nội dung tư tưởng.
+ Nó khẳng định lập trường, ý chí và niềm tin vào chính mình.
+ Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau bằng cách bắt vần thể thơ lục bát, biểu đạt trọn vẹn một ý.
+ Ca dao cũng được coi là một văn bản.
d, Lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học là một văn bản vì nó có chủ đề thống nhất, có tính liên kết mạch lạc
e, Đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích… được gọi là văn bản. Những bài văn, thư cảm ơn, một bài chuyên đề cũng được coi là văn bản.
1)
a) Khi cần biểu đạt một điều gì đó (một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng, ...) cho người khác biết thì ta dùng ngôn ngữ nói hoặc viết (có thể một câu hoặc nhiều câu).
b) Khi muốn biểu đạt suy nghĩ, nguyện vọng, tình cảm của mình 1 cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu phải dùng văn bản để biểu đạt thì mới đảm bảo cho người khác hiểu được đầy đủ, trọn vẹn, rõ ràng tư tưởng, tình cảm của mình.
c) Câu ca dao này được sáng tác nhằm khuyên nhủ con người, với chủ đề giữ chí cho bền.
- Về luật thơ, vần (bền - nền) là yếu tố liên kết hai câu 6 và 8.
- Về ý nghĩa, câu 8 nói rõ giữ chí cho bền là thế nào: là vững vàng, không dao động khi người khác thay đổi chí hướng.
- Quan hệ liên kết ý ở đây là giải thích, câu sau làm rõ ý cho câu trước.
- Câu ca dao này là một văn bản.
a) Từ "chí" ở đây có nghĩa là ý chí, nghị lực và một lập trường kiên định trước sau như một.
b) Bài ca dao trên sử dụng phương thức biểu đạt: Tự sự
- Nhằm khuyên răng, khuyên nhủ con người
c) Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Luật thơ:
- Các từ 2, 4, 6, 8 phải đúng luật bằng trắc - Các từ 2, 4 câu lục niêm với các từ 2, 4 câu bát. - Từ thứ 2 câu lục và câu bát phải là thanh bằng. Ý:+ Nghĩa hiển ngôn:
- Nói về chuyện làm nhà, chủ nhà đã định thế nào thì cứ làm như thế, không nên phụ thuộc vào sự can thiệp của người khác, kể cả khi sự can thiệp đó đến mức nghiêm trọng (xoay hướng).
+ Nghĩa hàm ngôn:
- Ta phải giữ vững chủ ý, tức là ý chí, lập trường và quyết tâm hoàn thành công việc sau khi đã xác định mục đích đúng đắn.
- Không nên dao động trước dư luận vì điều đó sẽ ảnh hưởng không tốt tới quá trình thực hiện công việc.
Theo mk thìa. Muốn biểu đạt tư tưởng tình cảm cho người khác thì phải dung ngôn ngữ nói hoặc viết.
b. Một câu thường mang một nội dung nào đó tương đối trọn vẹn. Nhưng để biểu đạt những nội dung thực sự đầy đủ, trọn vẹn một cách rõ ràng thì một câu nhiều khi không đủ.
Muốn biểu đạt đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu điều mình định nói thì phải lập văn bản (bằng nói hay viết) có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng cách biểu đạt phù hợp để đạt mục đích giao tiếp.
c. Câu ca dao sau:
Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai
- Dùng để khuyên nhủ con người
- Chủ đề: giữ chí kiên định
- Đây là hai câu thơ lục bát chúng liên kết với nhau :
+ Về vần : bền và nền là yếu tố liên kết hai câu 6 – 8
+ Về ý nghĩa, câu 8 nói rõ giữ chí cho bền là vững vàng, không dao động khi người khác thay đổi chí hướng. Quan hệ liên kết ý ở đây là giải thích, câu sau làm rõ ý cho câu trước.
- Hai vế câu này đã diễn đạt trọn vẹn một ý.
- Đây là một văn bản.
hai câu 6 và 8 liên kết với nhau bằng cách bắt vần (cụ thể: bền và nền ) thể thơ lục bát ,biểu đạt trọn vẹn một ý
là thơ lục báthai câu bắt vần với nhau(nền, bền) giúp người đọc hiểu rõ ý nghĩa của câu