K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

Bảng 51.2. Thành phần thực vật trong khu vực thực hành:

Loài có nhiều cá thể nhất

Loài có nhiều cá thể

Loài có ít cá thể

Loài có rất ít cá thể

Rau muống

Rau rút

Cỏ bợ

Khoai nước

Bảng 51.3. Thành phần động vật trong khu vực thực hành

Loài có nhiều cá thể nhất

Loài có nhiều cá thể

Loài có ít cá thể

Loài có rất ít cá thể

Cá chép

ốc vặn, ốc bươu vàng

Đỉa, cua

Cá trê

21 tháng 12 2021

đây ko phk lak Ktra 100% uy tín nha

Đây lak đề thi HSG vừa qua chỗ mik đấy

Mik nhờ giải giúp coi kqua giống vs mik ko thui 

- Ớt có phiến là mỏng màu xanh nhạt sống ở những nơi khô ráo.

- Bàng có phiến là rộng và dày có lá màu xanh nhạt chuyển màu đỏ khi đông đến và sống ở nơi khô ráo.

- Lá lốt có phiến lá rộng màu xanh thẫm và sống ở nơi ẩm ướt, rậm rạp ít ánh sáng.

- Chuối có phiến lá dài, rộng màu xanh nhạt sống được ở nhiều nơi.

- Ổi có phiến lá dày màu xanh thẫm và sống được ở nhiều nơi.

- Mai có phiến lá dạng hình trứng thuôn dài màu xanh biếc và sống ở nơi khô ráo tránh thời tiết lạnh.

- Quất có phiến lá dày màu xanh thẫm sống ở nơi khô ráo.

28 tháng 11 2021

mARN: UGU - XXG - AAA - AUG

tARN: AXA - GGX - UUU - UAX

polypeptit: Xistein - prolin - lizin - metionin

28 tháng 11 2021

mà bạn ơi polypeptit ghi thắng dưới chỗ nào vậy ạ

 

3 tháng 2 2018

mik chỉ biết một vài cây : -cây ngô

-hoa cải

-hoa bưởi

-hoa cây khoai tây

-hoa táo tây

4 tháng 2 2018

cây đậu Hà Lan

Theo NTBS ta có :
\(\begin{cases} A+G = 0,5 \\G - A = 0,15 \end{cases}\)\\
=> A = T = 17,5%

G = X = 32,5%

Lại có A = \(\dfrac{A1+A2}{2} = \dfrac{A1+0,1}{2} = 0,175 \)

=> A1 = T2 = 25%

T1 = A2 = 10% 

X1=G2 = 30% 

G =\(\dfrac{G1+G2}{2} =\dfrac{G1+ 0,3}{2} = 0,325 \)

=> G1 = X2 = 35%

Theo bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\%A+\%G=50\%\\\%G-\%A=15\%\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%A=\%T=17,5\%\\\%G=\%X=32,5\%\end{matrix}\right.\)

Mạch 1 có \(\%T_1=10\%=\%A_2\rightarrow\%A_1=\%T_2=2.\%A-\%T_1=25\%\) 

 \(\%X_1=30\%=\%G_2\rightarrow\%G_1=\%X_2=2.\%G-\%X_1=35\%\)

Vậy \(A_2=10\%,T_2=25\%,G_2=30\%,X_2=35\%\)

25 tháng 2 2022

a,

→ Theo đề bài ta thấy rằng , những trứng được thụ tinh để thành ong cái và ong thợ sẽ có bộ NST 2n = 32 ( thụ tinh là 2n nè ) còn trứng không được thụ tinh để thành ong đực sẽ là n = 16 .

Ta có : 

\(2n.\left(50+450\right)+n.2500=56000\)

⇔ \(2n=32\)

Vậy bộ NST của ong cái và ong thợ là 2n = 32 NST

b,

→ Tổng số tinh trùng để tạo ra đàn ong trên là 500 tinh trùng 

( Đây là điểm lừa của bài toán , những trứng thụ tinh với tinh trùng cho ra ong cái và ong thợ chỉ có 500 trứng được thụ tinh nên chỉ chỉ 500 tinh trùng được thụ tinh )

Tổng số NST của tinh trùng tham gia thụ tinh là :

\(n.500=16.500=8000\left(NST\right)\)

c, Số tế bào sinh tinh tham gia thụ tinh là ?(1 tế bào sinh tinh giảm phân cho 4 tinh trùng )

Số tinh trùng tham gia thụ tinh là 500 → Số tinh trùng tham gia đến vùng chín để thụ tinh là : 

\(500:\dfrac{1}{1000}=500000\left(tt\right)\)

⇒ Số tế bào sinh tinh là : \(500000:4=125000\left(tb\right)\)

 

 

 

 

 

25 tháng 2 2022

bn chụp lại ảnh rõ hơn nha chứ phần 2500 bị khuất mất nên ko bt lak ong j :v

22 tháng 9 2017

a, P : AABb x aaBb

F1= (AAxaa)(BbxBb)

= (1Aa)(1BB:2Bb:1bb)

= 1AaBB:2AaBb:1Aabb

KG: 3 A-B- : 1 A-bb

KH: 3 vàng- trơn : 1 vàng- nhăn

b, P: AaBb x AaBb

F1 = (Aax Aa)(Bbx Bb)

= (1 AA: 2Aa: 1aa)(1BB: 2Bb: 1bb)

KG 1AABB

2AABb

2 AaBB

4 AaBb

1 AAbb

2 Aabb

1aaBB

2 aaBb

1 aabb

KH: 9 vàng- trơn: 3 vàng- nhăn: 3 xanh- trơn : 1 xanh nhăn

Sai thôi bạn nhé!

22 tháng 9 2017

a) P: Vàng trơn x Xanh trơn

AABb aaBb

G: AB Ab aB ab

F1 : AaBB :2AaBb:Aabb

(3vàng trơn:1 vàng nhăn)

b) P: Vàng trơn x Vàng trơn

AaBb AaBb

G : AB Ab aB ab AB Ab aB ab

F1 : AABB:3AABb:2AaBB:3AaBb:AAbb:2aaBB:aaBb:2Aabb:aabb

(9 Vàng trơn:3 Vàng nhăn:3 Xanh trơn:1 Xanh nhăn)