Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:
Khúc ca bốn mùa của Nhạc sĩ Hoàng Hải - Với giai điệu hồn nhiên,êm nhẹ ,trong sáng ,bài hát mang thiên nhiên đến cho các em một cách thật thú vị và gần gũi. Trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam hiện đại đã hình thành một dòng âm nhạc cho trẻ em. Các bài hát cho thiếu nhi thật phong phú, đa dạng và giàu tính giáo dục. Nhiều bài hát đã đạt tới trình độ nghệ thuật cao được cả người lớn và trẻ em yêu thích. Có những bài lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác, tồn tại lâu dài cùng năm tháng. Âm nhạc nói chung và ca hát nói riêng là nhu cầu hết sức cần thiết trong đời sống tinh thần của trẻ em. Một số nhạc sỹ gắn bó suốt cuộc đời với sự nghiệp sáng tác cho trẻ em. Họ đã đem đến cho lứa tuổi nhỏ những bài ca hồn nhiên, trong sáng đầy cảm xúc với những hình tượng âm nhạc đẹp đẽ. Nhạc sĩ Phạm Tuyên, Lưu Hữu Phước, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu và Hoàng Long, Hoàng Lân. Một số tuyển tập những bài hát thiếu nhi hay nhất "Chùm hoa nắng", "Khăn quàng thắm vai em" và cuốn "50 bài hát thiếu nhi hay nhất" Từ sau cách mạng mùa thu đến nay, tuổi thơ Việt Nam thật hạnh phúc. Các nhạc sĩ cách mạng đã viết tặng các em hàng ngàn bài hát hay. Những bài hát ấy đã nâng bước các em vui đến trường, động viên các em trong học tập, phấn đấu và rèn luyện, giáo dục các em lòng tự hào, niềm kính Yêu Bác Hồ, yêu Đảng, yêu quê hương, tổ quốc, yêu gia đình. lớp lớp tuổi thơ đã được nuôi lớn tâm hồn trong những bài ca và trưởng thành cùng đất nước - dân tộc.
Khi cái nóng oi ả của mùa hè dần dần dịu đi, một buổi sớm mai bạn cảm giác cái lạnh nhè nhẹ đang len lỏi vào cơ thể. Mùa thu đang đến.
Thử nhắm mắt lại, trong không gian thật tĩnh lặng hãy lắng nghe tiếng rơi nhẹ nhàng của chiếc lá, bạn chợt phát giác ra rằng cuộc đời và thiên nhiên có nhiều điều kì diệu, đáng khám phá biết bao!
Là một trong bốn mùa của năm, giữa mùa hạ nóng bức và mùa đông lạnh lẽo, mùa thu như một nhịp cầu, một sự giao thoa tuyệt vời mà tạo hóa đã tạo ra, góp phần tô điểm cho cuộc sống muôn màu muôn vẻ. Mùa thu đẹp dịu dàng bởi màu vàng của hoa cúc, hoa sao nhái. Chẳng thế mà hoa cúc tự bao giờ đã trở thành biểu tượng gắn liền với mùa thu, một sức sống không quá ồn ào, sôi nổi mà nhẹ nhàng, êm dịu không bao giờ nhạt phai. Nữ thi sĩ Xuân Quỳnh đã từng viết:
Mùa thu vào hoa cúc
Chỉ còn em và anh
Là của mùa thu cũ
Chỉ còn anh và em
Mùa thu và hoa cúc là sóng đôi, chẳng bao giờ tách rời được, đấy là qui luật của tạo hóa cũng như em và anh cùng tình yêu của chúng ta sẽ mãi mãi vững bền, dù mai kia hoa cúc có tàn, mùa thu sẽ qua đi.
Có bao giờ bạn bước trên con đường đầy lá vàng, bất chợt gặp bóng dáng người thiếu nữ, trên làn tóc, bờ vai vướng màu vàng của lá, bạn sẽ thấy đẹp và trữ tình biết bao!Ánh mắt lạ lẫm ban đầu bỗng trở nên thân quen, trong lòng dậy nên một cảm xúc tuyệt vời: "xúc cảm mùa thu".
Sẽ đôi lần sau giờ học, giờ làm việc, chầm chậm một mình dạo bước trên con đường vắng, nhìn lá rơi lác đác, bạn sẽ thấy lòng xao xuyến, muốn làm thơ, muốn hát vang, những lo toan thường nhật tan biến, kỷ niệm đẹp tràn về, thấy yêu thương khát khao vô vàn một ánh mắt từng làm rung động trái tim mình.
Chiếc lá theo làn gió từ đâu đến khẽ chạm vào bờ vai, ta nâng niu chiếc lá trong tay: "Lá ơi có phải duyên số đưa lá đến với ta?”. Nhìn lá rơi mỗi người sẽ có suy nghĩ khác nhau về cuộc đời, về bản thân mình. Người đang vui vẻ, mỉm cười mân mê chiếc lá trong tay như giữ gìn hạnh phúc mình đang có. Ai tâm trạng buồn lại chạnh lòng, tiếc nuối những kỷ niệm xưa "lá xa cành!”.
Đừng giữ chiếc lá trong tay! Đừng khép chặt tâm hồn mình! Hãy để làn gió đưa lá đến một nơi thật xa, hãy để nỗi đau hôm nay trôi vào quá khứ, lá lìa cành nhưng ngày mai dưới nắng xuân ấm áp, từ cành cây kia sẽ nhú lên những chồi non mới, bên mình vẫn có người đang thật sự yêu thương quan tâm đến mỗi bước đi của mình. Sống đẹp với chính mình, với cuộc đời, rồi mai kia, khi gặp chiếc lá thu rơi, bạn sẽ mỉm cười mà giữ chặt trong tay. Thu vẫn mãi là thu, là nguồn cảm hứng vô tận của chúng ta.Bạn ơi, hãy nắm lấy tay người mình yêu thương nhất dạo bước trên con đường đầy lá, chỉ cần sự im lặng cũng đủ để bạn hiểu người bên cạnh đang nghĩ gì, tình yêu trong bạn lớn đến đâu? Và vẻ đẹp của mùa thu giờ đây không chỉ của thiên nhiên mà là của bạn, của một tâm hồn tràn ngập tình yêu.
Khi cái nóng oi ả của mùa hè dần dần dịu đi, một buổi sớm mai bạn cảm giác cái lạnh nhè nhẹ đang len lỏi vào cơ thể. Mùa thu đang đến.
Thử nhắm mắt lại, trong không gian thật tĩnh lặng hãy lắng nghe tiếng rơi nhẹ nhàng của chiếc lá, bạn chợt phát giác ra rằng cuộc đời và thiên nhiên có nhiều điều kì diệu, đáng khám phá biết bao!
Là một trong bốn mùa của năm, giữa mùa hạ nóng bức và mùa đông lạnh lẽo, mùa thu như một nhịp cầu, một sự giao thoa tuyệt vời mà tạo hóa đã tạo ra, góp phần tô điểm cho cuộc sống muôn màu muôn vẻ. Mùa thu đẹp dịu dàng bởi màu vàng của hoa cúc, hoa sao nhái. Chẳng thế mà hoa cúc tự bao giờ đã trở thành biểu tượng gắn liền với mùa thu, một sức sống không quá ồn ào, sôi nổi mà nhẹ nhàng, êm dịu không bao giờ nhạt phai. Nữ thi sĩ Xuân Quỳnh đã từng viết:
Mùa thu vào hoa cúc
Chỉ còn em và anh
Là của mùa thu cũ
Chỉ còn anh và em
Mùa thu và hoa cúc là sóng đôi, chẳng bao giờ tách rời được, đấy là qui luật của tạo hóa cũng như em và anh cùng tình yêu của chúng ta sẽ mãi mãi vững bền, dù mai kia hoa cúc có tàn, mùa thu sẽ qua đi.
Có bao giờ bạn bước trên con đường đầy lá vàng, bất chợt gặp bóng dáng người thiếu nữ, trên làn tóc, bờ vai vướng màu vàng của lá, bạn sẽ thấy đẹp và trữ tình biết bao!Ánh mắt lạ lẫm ban đầu bỗng trở nên thân quen, trong lòng dậy nên một cảm xúc tuyệt vời: "xúc cảm mùa thu".
Sẽ đôi lần sau giờ học, giờ làm việc, chầm chậm một mình dạo bước trên con đường vắng, nhìn lá rơi lác đác, bạn sẽ thấy lòng xao xuyến, muốn làm thơ, muốn hát vang, những lo toan thường nhật tan biến, kỷ niệm đẹp tràn về, thấy yêu thương khát khao vô vàn một ánh mắt từng làm rung động trái tim mình.
Chiếc lá theo làn gió từ đâu đến khẽ chạm vào bờ vai, ta nâng niu chiếc lá trong tay: "Lá ơi có phải duyên số đưa lá đến với ta?”. Nhìn lá rơi mỗi người sẽ có suy nghĩ khác nhau về cuộc đời, về bản thân mình. Người đang vui vẻ, mỉm cười mân mê chiếc lá trong tay như giữ gìn hạnh phúc mình đang có. Ai tâm trạng buồn lại chạnh lòng, tiếc nuối những kỷ niệm xưa "lá xa cành!”.
Đừng giữ chiếc lá trong tay! Đừng khép chặt tâm hồn mình! Hãy để làn gió đưa lá đến một nơi thật xa, hãy để nỗi đau hôm nay trôi vào quá khứ, lá lìa cành nhưng ngày mai dưới nắng xuân ấm áp, từ cành cây kia sẽ nhú lên những chồi non mới, bên mình vẫn có người đang thật sự yêu thương quan tâm đến mỗi bước đi của mình. Sống đẹp với chính mình, với cuộc đời, rồi mai kia, khi gặp chiếc lá thu rơi, bạn sẽ mỉm cười mà giữ chặt trong tay. Thu vẫn mãi là thu, là nguồn cảm hứng vô tận của chúng ta.Bạn ơi, hãy nắm lấy tay người mình yêu thương nhất dạo bước trên con đường đầy lá, chỉ cần sự im lặng cũng đủ để bạn hiểu người bên cạnh đang nghĩ gì, tình yêu trong bạn lớn đến đâu? Và vẻ đẹp của mùa thu giờ đây không chỉ của thiên nhiên mà là của bạn, của một tâm hồn tràn ngập tình yêu.
tk nhoa
Em tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
Chúng ta lớn lên cùng với lời ru, câu hat của bà của mẹ. Những bài ca dao, dân ca đã đi vào ừng giấc ngủ của tôi mỗi đêm. Trong đó một bài mà tôi đã thuộc lòng:
"Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Đây là lời của một người mẹ ru đứa con bé bỏng của mình ngủ ngon, vừa nhắc nhở công ơn trời biển của bố mẹ đối với con và bổn phận của con phải sống như trái tim con mách bảo. Lời ru ngọt ngào bao nhiêu, tâm hồn đứa trẻ càng thấm thìa bấy nhiêu. Chắc ai cũng sè nghĩ rằng nếu được sông trong vòng tay của bo» mẹ thì sẽ rất hạnh phúc. Bởi vì bô' mẹ nuôi nấng, dạy dỗ ta nên người. Hai câu đầu đã nói đến công lao đó. Bài ca dao đã lấy hình ảnh “núi ngất trời" và “biển rộng mênh mông” để nói đến công ơn ấy. Núi và biển là biểu tượng cho sự vĩnh hằng, bất diệt của thiên nhiên, lại là hình ảnh so sánh với công cha nghĩa mẹ. Một hình ảnh vẽ chiều đứng, một hình ảnh vẽ chiều ngang rất hài hòa làm không gian bỗng trở nên bát ngát, mênh mông, hùng vĩ. Tiếp câu thứ ba, “núi cao”, “biển rộng” được lặp lại hai lần khiến núi càng cao, biển càng rộng và khó mà đo được, cũng như công cha nghĩa mẹ không thể nào tính được. Kết hợp nghệ thuật so sánh, điệp từ và một số từ láy làm công cha, nghĩa mẹ càng sâu đậm. Bằng thể thơ lục bát dễ đi vào tâm hồn người đọc, bài ca dao càng sâu sắc hơn. Càng về cuối, tình cảm của người mẹ càng lộ rõ và nồng cháy. Dân gian đã khéo kết hợp thành ngữ “cù lao chín chữ” làm ta thấm thìa một bài học lớn. Nhắc nhở với con cần có thái độ và hành động thế nào để đền đáp công ơn trời biển của cha mẹ.
Qua bài ca dao, em càng hiểu và cảm ơn công ơn sinh thành củ bố mẹ. Em sẽ cố gắng học giỏi để đền đáp công lao vất vả của bố mẹ. Em yêu bài hát có câu: Ba mẹ là lá chắn che chở suốt đời con... Con đừng quên con nhé, ba mẹ là quê hương.
TK:
Tình cảm gia đình là một trong những chủ đề tiêu biểu của ca dao,dân ca.Những câu thuộc chủ đề này thường là lời ru của mẹ, lời của cha mẹ, ông bà nói với con cháu, lời của con cháu nói về cha mẹ, ông bà và thường dùng các hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về Công ơn sinh thành, về tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt.
Mk chưa chắc là đúng
Kho tàng văn học dân gian với những câu ca dao, dân ca chỉ các thể loại trữ tình, dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống của con người. Bài những câu hát về tình cảm gia đình trong sách văn lớp 7 là một trong những bài thuộc thể loại đó.
"Công cha như núi ngất trời
Nghĩ mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!"
Tình cảm của bài ca dao trêm là tình cảm của cha mẹ dành cho con, nhắc nhở con cái phải luôn hiếu thảo với cha mẹ - một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Bài ca dao này còn sử dụng hình ảnh so sánh giữa "công cha" với "núi cao" và "nghĩa mẹ" với "biển rộng". Và chúng ta sẽ cảm nhận rõ được tình cảm ấy qua câu "Cù lao chín chữ" nói về chín chữ nêu cao công lao cha mẹ nuôi con vất vả trăm bề.
Người cha đóng vai trò trụ cột trong gia đình, là chỗ dựa đáng tin cậy cho vợ con. Còn người mẹ là người sinh thành và nuôi em khôn lớn. Mẹ luôn là người mẹ dịu dàng nhưng cũng rất nghiêm khắc. Mẹ luôn dõi theo từng bước đi, hành động, những suy nghĩ ngay ngô của em, cho em những lời khuyên bổ ích, hướng dẫn em đi trên con đường đúng đắn.
Hằng ngày, mẹ chẳng quản vất vả, nhọc nhằn, lo lắng cho các con từ bát cơm, tấm áo... Ngoài những thứ đó ra mẹ còn dạy dỗ, truyền đạt các kiến thức và kinh nghiệm sống mà mình đã đánh đổi bằng mồ hôi nước mắt, để em học được những bài học cần thiết khi bước vào đời.
Với âm điệu khoan thai, chậm rãi, thiết tha, sâu lắng... từng dòng thơ như đi sâu vào tâm trí người đọc, rót từng giọt vào tai người nghe. Bài thơ đã giúp em hiểu được rằng đạo làm con của mỗi con người là trách nhiệm, bổn phận vô cùng thiêng liêng, cao cả.Nếu một ngày nào đó chúng ta mất cha hoặc mẹ hoặc cả hai thì ngày đó chắc chắn là ngày buồn thảm nhất trong cuộc đời.
Trong đời sống tình cảm của con người, tình yêu cha mẹ, vợ con bao giờ cũng chiếm một vị trí quan trọng. Cha mẹ là người sinh thành nuôi dưỡng, là người có kinh nghiệm sống mà con cái luôn kính yêu. Bởi vậy, đã có rất nhiều bài thơ, bài ca dao viết về chủ đề này. Bài ca dao sau đây chính là tiếng hát đi từ trái tim lên miệng của con cái đối với công lao trời biển của cha mẹ:
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông.
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi !
Bài ca dao thật sâu sắc, chân thật. Nhân dân ta đã diễn tình cảm của con cái đối với cha mẹ một cách tài tình. Mượn hình ảnh núi Thái Sơn, một ngọn núi cao nổi tiếng của Trung Quốc, ví với công cha, phải chăng người xưa muốn nói lên một cách cụ thể công lao của cha thật to lớn, vĩ đại, trong viếc nuôi dạy con cái trưởng thành. Còn hình ảnh so sánh ơn nghĩa của mẹ Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông cũng rất đúng, rất hay. Cách so sánh đó thật tài tình và chứng tỏ người xưa hiểu quy luật tự nhiên nên đã có sự so sánh rất tinh tế này.
Công ơn của cha mẹ đối với con cái như núi cao, biển rộng. Một hình ảnh vẽ chiều đứng hài hoà hình ảnh, vẽ chiều ngang dựng lên một không gian bát ngát mênh mông rất gợi cảm. Chỉ những hình ảnh to lớn, cao rộng không cùng và vĩnh hằng ấy mới diễn tả hết công sinh thành và nuôi dưỡng con cái đối với cha mẹ. Qua nghệ thuật so sánh, qua cách sử dụng từ ngữ đặc tả... ba câu đầu của bài ca dao đã khẳng định và ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái. Đây không phải là những lời giáo huấn, không phải là những đòi hỏi về công lao của cha mẹ đối với con cái mà đây là tiếng hát ru ngọt ngào, là lời tâm tình truyền cảm lay động con tim của mỗi người.
Bài ca dao mộc mạc, chân tình, nhưng qua bài ca dao này, em tự thấy mình phải có gắng hơn nữa, em quyết tâm sẽ học thật giỏi, làm thật nhiều việc tốt để trong gia đình em luôn có nụ cười rạng ngời của cha mẹ. Bở em biết rằng: Con cái ngoan mang lại hạnh phúc cho cha mẹ, con cái hư sẽ là kẻ đào mồ chôn cha mẹ.
1) Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi
4) Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
THAM KHẢO NHA
Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước, con người là nội dung khá phổ biến của ca dao, dân ca. Ẩn chứa trong những câu hát đối đáp, những lời mời mọc, nhắn gửi,., là tình yêu chân thành, tha thiết, là niềm tự hào về vẻ đẹp của quê hương, đất nước, con người… Sau đây là một vài bài tiêu biểu: • Hỏi: – Ở đâu năm cửa nàng ơi?Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng ?
Sông nào bên đục, bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng mà lại có thánh sinh ?
Đền nào thiêng nhất xứ Thanh ?
Ở đâu mà lại có thành tiên xây ? • Đáp: – Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi!
Sông Lục Đầu sáu khúc, nước chảy xuôi một dòng.
Nước sông Thương bên đục, bên trong,
Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng mà lại có thánh sinh.
Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh,
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây. 2. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này? 3. Đường vô xứ Huế quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
Ai vô xứ Huê thì vô…
4. Đứng bèn ni đồng, ngó bèn tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bèn tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
• Câu hát thứ nhất:
Sông nào sáu khúc, nước chảy xuôi một dòng?
Sông nào bên đục bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng mà lại có thánh sinh?
Đền nào thiêng nhất xứ Thanh?
Ở đâu mà lại có thành tiên xây? Người đáp trả lời rất đúng: – Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi!
Sông Lục Đầu sáu khúc, nước chảy xuôi một dòng.
Nước sông Thương bên đục, bên trong.
Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng mà lại có thánh sinh.
Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh,
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây. Hỏi – đáp là hình thức thể hiện, chia sẻ sự hiểu biết cũng như niềm tự hào và tình yêu đối với quê hương, đất nước. Qua lời hỏi và lời đáp, ta thấy chàng trai và cô gái đều có hiểu biết sâu rộng, thái độ lịch lãm và tế nhị. Thử thách đầu tiên này là cơ sở để tiến xa hờn trong sự kết giao về mặt tình cảm. • Câu hát thứ hai: Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này? Mở đầu câu hát là cụm từ Rủ nhau quen thuộc trong ca dao: Rủ nhau xuống biển mò cua… Rủ nhau lên núi đốt than… Rủ nhau đi tắm hồ sen… Ở bài này là Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, một thắng cảnh có giá trị lịch sử và văn hóa rất tiêu biểu của đất Thăng Long ngàn năm văn vật. Câu hát này gợi nhiều hơn tả. Nó gợi tưởng tượng của người đọc bằng cách nhắc đến những cái tên tiêu biểu cho cảnh đẹp Hồ Gươm như: cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút . Cảnh sắc đẹp đẽ, da dạng hợp thành một không gian thơ mộng, thiêng liêng, mang đậm đấu ấn lịch sử và truyền thống văn hoá lâu đời của dân tộc. Những địa danh, cảnh trí trên được nhắc đến bằng tình yêu tha thiết và hiềm hãnh diện, tự hào của người dân về Hồ Gươm, về kinh đô Thăng Long nói riêng và cả đất nước nói chung. Câu cuối: Hỏi ai gây dựng nên non nước này? là câu hỏi tu từ nghệ thuật, có tác dụng nhấn mạnh và khẳng định vai trò to lớn của tổ tiên, ông cha chúng ta trong sự nghiệp dựng xây non sông gấm vóc của dòng giống Tiên Rồng. Đây cũng là dòng thơ xúc động nhất. Câu hát nhắc nhở các thế hệ con cháu phải biết tiếp tục giữ gìn và phát huy tinh hoa truyền thống lịch sử, văn hóa của dân tộc. Cảnh đẹp Hồ Gươm ở đây được nâng lên ngang tầm non nước, tượng trưng cho non nước Việt Nam. Đường vô xứ Huế quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
Ai vô xứ Huế thì vô… Gảnh thiên nhiên non xanh, nước biếc trên đường vào xứ Huế đẹp như một bức tranh sơn Thủy hữu tình. Các tính từ quanh quanh, xanh, biếc… và cách so sánh thường thấy trong văn chương đã khẳng định vẻ đẹp tuyệt vời của phong cảnh trên con đường thiên lí từ miền Bắc vào miền Trung, đặc biệt là xứ Huế. Ai vô xứ Huế thì vô là lời nhắn nhủ, mời gọi. Đại từ phiếm chỉ Ai thường có nhiều nghĩa. Nó có thể chỉ số ít hoặc số nhiều, có thể chỉ một người mà cũng có thể là mọi người. Câu hát thể hiện tình yêu tha thiết và lòng tự hào về vẻ đẹp thơ mộng của đất cố đô. Đây cũng là cách giới thiệu mang sắc thái tinh tế, thanh lịch của người dân xứ Huế. * Câu hát thứ tư: Đứng bèn ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai. Có hai cách hiểu khác nhau về câu hát này, dựa trên sự thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình có thể là một chàng trai hoặc một cô gái. Cách hiểu thứ nhất: Đây là lời của chàng trai trong một sớm mai nào đó ra thăm đồng. Đứng trước cánh đồng mênh mông bát ngát, bát ngát mênh mông và trước vẻ đẹp trẻ trung, đầy sức sống của cô thôn nữ, chàng trai đã cất lên lời ngợi ca để thông qua đó bày tỏ tình cảm của mình.
Bài này có những dòng kéo dài tới 12 tiếng đặc tả cánh đồng rộng mênh mông. Các điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng (đứng bên ni đồng – đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát – bát ngát mênh mông) gợi cho người đọc có cảm giác đứng ở phía nào cũng thấy cánh đồng kéo dài đến tận chân trời. Cánh đồng quê hương không chỉ rộng lớn mà còn đẹp đẽ, trù phú và đầy sức sống.
Hình ảnh cô gái được so sánh rất tự nhiên mà không kém phần đẹp đẽ Thân em như chẽn lúa đòng đòng, Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai. Giữa người và cảnh có sự tương đồng ở nét tươi tắn, phơi phới sức xuân.
Cách hiểu thứ hai cho rằng bài ca này là lời của một cô gái. Trước cánh đồng lúa xanh tốt, ngời ngời sức sống, cô gái nghĩ về tuổi thanh xuân của mình và bỗng dưng cảm thấy có một nguồn hứng khởi đang dào dạt trọng lòng; từ đó nảy ra so sánh tuyệt vời: Thân em như chẽn lúa đòng đòng, Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai. Cô gái cảm thấy mình đẹp, một vẻ đẹp tươi tắn, trẻ trung, đầy sức sống. Niềm vui sướng, tự hào về cảnh vật và con người của quê hương được thể hiện rất tinh tế trong từng chữ, từng câu. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước thường nhắc đến tên núi, tên sông, tên những vùng đất với nét đặc sắc về cảnh trí, lịch sử, Văn hóa… Ẩn chứa đằng sau những bức tranh phong cảnh đẹp đẽ ấy là tình yêu tha thiết, nồng nàn của người dân đất Việt.hớ cái này trên mạng . Bn lấy trên mạng thì còn nói lm j , nếu thế đâu cần phải gửi bài lên hoc24 nữa . Haizz
gợi ý:
thể hiện sự tinh tế, con mắt tài ba
thể hiện lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào về con người Việt Nam
đề cao truyền thống văn hóa lâu đời của nhân dân Việt Nam
Khi cái nóng oi ả của mùa hè dần dần dịu đi, một buổi sớm mai bạn cảm giác cái lạnh nhè nhẹ đang len lỏi vào cơ thể. Mùa thu đang đến.
Thử nhắm mắt lại, trong không gian thật tĩnh lặng hãy lắng nghe tiếng rơi nhẹ nhàng của chiếc lá, bạn chợt phát giác ra rằng cuộc đời và thiên nhiên có nhiều điều kì diệu, đáng khám phá biết bao!
Là một trong bốn mùa của năm, giữa mùa hạ nóng bức và mùa đông lạnh lẽo, mùa thu như một nhịp cầu, một sự giao thoa tuyệt vời mà tạo hóa đã tạo ra, góp phần tô điểm cho cuộc sống muôn màu muôn vẻ. Mùa thu đẹp dịu dàng bởi màu vàng của hoa cúc, hoa sao nhái. Chẳng thế mà hoa cúc tự bao giờ đã trở thành biểu tượng gắn liền với mùa thu, một sức sống không quá ồn ào, sôi nổi mà nhẹ nhàng, êm dịu không bao giờ nhạt phai. Nữ thi sĩ Xuân Quỳnh đã từng viết:
Mùa thu vào hoa cúc
Chỉ còn em và anh
Là của mùa thu cũ
Chỉ còn anh và em
Mùa thu và hoa cúc là sóng đôi, chẳng bao giờ tách rời được, đấy là qui luật của tạo hóa cũng như em và anh cùng tình yêu của chúng ta sẽ mãi mãi vững bền, dù mai kia hoa cúc có tàn, mùa thu sẽ qua đi.
Có bao giờ bạn bước trên con đường đầy lá vàng, bất chợt gặp bóng dáng người thiếu nữ, trên làn tóc, bờ vai vướng màu vàng của lá, bạn sẽ thấy đẹp và trữ tình biết bao!Ánh mắt lạ lẫm ban đầu bỗng trở nên thân quen, trong lòng dậy nên một cảm xúc tuyệt vời: "xúc cảm mùa thu".
Sẽ đôi lần sau giờ học, giờ làm việc, chầm chậm một mình dạo bước trên con đường vắng, nhìn lá rơi lác đác, bạn sẽ thấy lòng xao xuyến, muốn làm thơ, muốn hát vang, những lo toan thường nhật tan biến, kỷ niệm đẹp tràn về, thấy yêu thương khát khao vô vàn một ánh mắt từng làm rung động trái tim mình.
Chiếc lá theo làn gió từ đâu đến khẽ chạm vào bờ vai, ta nâng niu chiếc lá trong tay: "Lá ơi có phải duyên số đưa lá đến với ta?”. Nhìn lá rơi mỗi người sẽ có suy nghĩ khác nhau về cuộc đời, về bản thân mình. Người đang vui vẻ, mỉm cười mân mê chiếc lá trong tay như giữ gìn hạnh phúc mình đang có. Ai tâm trạng buồn lại chạnh lòng, tiếc nuối những kỷ niệm xưa "lá xa cành!”.
Đừng giữ chiếc lá trong tay! Đừng khép chặt tâm hồn mình! Hãy để làn gió đưa lá đến một nơi thật xa, hãy để nỗi đau hôm nay trôi vào quá khứ, lá lìa cành nhưng ngày mai dưới nắng xuân ấm áp, từ cành cây kia sẽ nhú lên những chồi non mới, bên mình vẫn có người đang thật sự yêu thương quan tâm đến mỗi bước đi của mình. Sống đẹp với chính mình, với cuộc đời, rồi mai kia, khi gặp chiếc lá thu rơi, bạn sẽ mỉm cười mà giữ chặt trong tay. Thu vẫn mãi là thu, là nguồn cảm hứng vô tận của chúng ta.Bạn ơi, hãy nắm lấy tay người mình yêu thương nhất dạo bước trên con đường đầy lá, chỉ cần sự im lặng cũng đủ để bạn hiểu người bên cạnh đang nghĩ gì, tình yêu trong bạn lớn đến đâu? Và vẻ đẹp của mùa thu giờ đây không chỉ của thiên nhiên mà là của bạn, của một tâm hồn tràn ngập tình yêu.