K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2016

Đề hôm trước mk cho bn có trong đề thi ko?

16 tháng 5 2016

bạn vào trang này /hoi-dap/question/47041.html tham khảo đề trường mk

Đc rồi , bao nhiêu ?

Câu 1: Cho một số tự nhiên. Nếu thêm 28 đơn vị vào ¼ số đó ta được số mới gấp 2 lần số tự nhiên đó. Số tự nhiên đó là:...........

Câu 2: Nam và Tài gặp hẹn gặp nhau lúc 8 giờ 50 phút. Nam đến chỗ hẹn lúc 8 giờ 35 phút còn Tài đến muộn mất 15 phút. Nam phải chờ Tài số phút là:……….. phút.

Câu 3: Có 3 thùng dầu. Thùng thư nhất có 10,5l, thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất 3l, số lít dầu ở thùng thứ ba bằng trung bình cộng của số lít dầu trong hai thùng đầu. Cả ba thùng có số lít dầu là………

Câu 4: Hình chữ nhật ABCD được chia thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật (hình vẽ). Biết chu vi hình chữ nhật ABCD bằng 144 cm, chu vi hình chữ nhật EBCG gấp 4 lần chu vi hình vuông AEGD. Tính chu vi 2 hình nhỏ?

Chu vi hình vuông AEGD là:……………..; chu vi hình chữ nhật EBCG là:

Câu 5 :

Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 3/8 số học sinh còn lại.

a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp.

b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp

Câu 6 : 

Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc yOz = 80o.

a) Tính góc xOz?

b) Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của góc xOz và góc yOz. Hỏi hai góc và có phụ nhau không? Tại sao?

Câu 7 : Để cứu trợ đồng bào bị lũ lụt, 1 tổ chức từ thiện đề ra mục tiêu là quyên góp được 8400kg gạo. Trong 3 tuần đầu, họ đã quyên được 1/2 số gạo. Sau đó quyên được 2/3 số gạo đó. Cuối cùng quyên được 1/4 số gạo đó. Hỏi họ có vượt mức đề ra không? Vượt bao nhiêu kg?

Câu 8 : 

Tính các tổng sau.

a) 1 + 2 + 3 + 4 + ...... + n        b) 2 +4 + 6 + 8 + .... + 2n

c) 1 + 3 + 5 + ..... (2n + 1)        d) 1 + 4 + 7 + 10 + ...... + 2005

e) 2 + 5 + 8 +......+ 2006          g) 1 + 5 + 9 +....+ 2001

17 tháng 5 2018

thi muộn thế

17 tháng 5 2018

chỉ có 2013- 2014 thôi bn nè

21 tháng 4 2018

Bát Muội bạn nên ôn từ đầu đến cuối chứ mỗi người mỗi nơi không giống đề đâu mà bạn xin chi cho nó mệt. Bạn nên ôn những dạng Toán mà bạn đã học và học thêm những dạng Toán nâng cao trong Sách Bài Tập. Nếu bạn hiểu bài thì bài nào bạn cũng sẽ làm được thôi.

  1. Wishing you all the very bests for your exams.
    Mong những điều tốt đẹp nhất đến với bạn trong kỳ thi.
  2. Everything will be fine. You can do it/You can make it.
    Mọi thứ sẽ tốt đẹp cả thôi. Bạn có thể làm được mà.
  3. Everyone is wishing all the best for you, and hoping that you ‘ll have success in everything you do!
    Mọi người đều cầu chúc những điều tốt đẹp nhất cho bạn, và hi vọng rằng bạn sẽ thành công trong mọi thứ bạn làm.
  4. You have done deep study for getting good marks. I know you will top the exam or getting merit easily. My warmth wishes are always with you.
    Bạn đã học hành rất chăm chỉ để đạt được những điểm tốt. Mình biết bạn sẽ dẫn đầu kỳ thi hoặc vượt qua nó một cách dễ dàng. Những lời cầu chúc ấm áp của mình sẽ luôn bên bạn.
  5. Wishing you luck and success in your recent exam!
    Mình mong rằng bạn thật may mắn và thành công trong kỳ thi sắp tới.
  6. Good luck for your exam
    Chúc bạn kỳ thi may mắn.
  7. Well done! It’s a fantastic result. Congratulations on passing! You deserve it after so much hard work.
    Bạn làm tốt lắm! Một kết quả tuyệt vời. Chúc mừng bạn đã vượt qua kỳ thi! Bạn thật xứng đáng sau bao nhiêu nỗ lực học tập.
  8. Wishing you success in your exams!
    Mong rằng bạn sẽ có một mùa thi thật thành công!
  9. All the best for your exam!
    Mong những điều tốt đẹp nhất sẽ đến trong kỳ thi của bạn.
  10. Every time I wish you luck, something miraculous happens in your life. Keeping that tradition alive, here’s wishing that you perform to your very best in your exams.
    Mỗi khi mình chúc bạn may mắn, thì điều gì đó kỳ diệu sẽ xảy ra với cuộc sống của bạn. Cứ như thế, nên mình cầu mong rằng bạn sẽ làm bài tốt nhất trong kỳ thi của mình.
  11. I know this exams means a lot to you. I’ve lit a candle and said a small prayer, just for you, asking for luck to be by your side.
    Mình biết kỳ thi này rất quan trọng với bạn. Mình vừa mới thắp nến và cầu nguyện một điều nho nhỏ cho bạn, mình cầu rằng may mắn luôn bên cạnh bạn.
  12. Give your best shot on it. I am pretty confident that you can make it. My best wishes are with you.
    Hãy cố gắng hết sức nhé. Mình rất tự tin rằng bạn sẽ làm được. Điều ước tốt nhất của mình luôn ở bên bạn.
  13. Whish you load of goodluck for your exam. Don’t worry and give your best shot. And leave the rest. Good luck and do well in your exams!
    Mong điều may mắn nhất cho kỳ thi của bạn. Đừng lo lắng và hãy cố gắng hết sức nhé. Chúc bạn may mắn và làm bài tốt.
  14. I know that the hard work you have done for your exam. That’s very important in your life. I wish you best luck for you.
    Mình biết bạn đã rất nỗ lực cho kỳ thi. Nó rất quan trọng trong cuộc đời bạn. Mong điều may mắn nhất sẽ đến với bạn.
  15. Keep calm and good luck on your exams.
    Hãy thật bình tĩnh và gặp nhiều may mắn trong kỳ thi nhé.
  16. The belief, work, efforts you’ve done to get the goal or success will definitely complete. My best wishes for you.
    Niềm tin, công việc, nỗ lực mà bạn đã làm để đạt được mục đích và thành công chắc chắn sẽ hoàn thành. Mong điều tốt đẹp nhất cho bạn.

21 tháng 4 2018

Kết quả hình ảnh cho chúc bạn thi tốt

4 tháng 5 2019

I) Trắc Nghiệm

Câu 1: Phân số tối giản của \(\frac{20}{-140}\) là:

A. \(\frac{10}{-70}\) B. \(\frac{-4}{28}\) C. \(\frac{2}{-14}\)D. \(\frac{-1}{7}\)

Câu 2: Kết quả của phép chia \(\frac{5}{9}\):\(\frac{-7}{3}\) là:

A.\(\frac{-5}{21}\) B. \(\frac{-35}{27}\) C. \(\frac{5}{21}\) D. Một kết quả khác

Câu 3: \(\frac{3}{4}\)của 60 là:

A. 30 B. 40 C. 45 D. 50

Câu 4: Giá trị của a bằng bao nhiêu nếu \(\frac{2}{5}\) của a bằng 4?

A.10 B. 12 C.14 D. 16

Câu 5: Biết xOy = 70, aOb= 110. Hai góc trên là 2 góc:

A.Phụ nhau B.Kề nhau C.Bù nhau D.Kề bù

Câu 6: Ot là tia phân giác của góc xoy nếu:

A. Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

B. xOt= yOt= \(\frac{1}{2}\)xOy

C. xOt= yOt

D. Cả ba phương án đều sai

II) Tự luận

Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính sau

a) \(\frac{31}{17}+\frac{-5}{13}+\frac{-8}{13}-\frac{14}{17}\)

b) \(7\frac{5}{11}-\left(2\frac{3}{7}+3\frac{5}{11}\right)\)

Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a)\(x+\frac{1}{2}=\frac{-3}{4}\)

b)\(\left(x+3\right)^3=8\)

c) 3.lxl -\(\frac{1}{3}=\frac{8}{3}\)

bài 3: (2 điểm) Có một tập bài kiểm tra gồm 45 bài được xếp thành ba loại: Giỏi, Khá và Trung Bình. Trong đó số bài đạt điểm giỏi bằng\(\frac{1}{3}\) tổng số bài kiểm tra. Số bài đạt điểm khá bằng 90% số bài còn lại.

a) Tính số bài trung bình

b) Tính tỷ số phần trăm số bài đạt điểm trung bình so với tổng số bài kiểm tra.

Bài 4: (2,5 điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ tia Ob sao cho góc aOb = \(50^0\) , vẽ tia Oc sao cho sao cho góc aOc=\(100^0\)

a) Tính số đo góc bOc

b) Tia Ob có phải là phân giác của góc aOc ko? Vì sao?

c) Vẽ tia Oa\(^,\) là tia đối của tia Oa. Tính số đo góc bOa\(^,\)

d) Vẽ đường tròn (O ; 2cm) cắt đường thẳng aa\(^,\) tại hai điểm M, N. Trên tia oa lấy điểm P sao cho OP= 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MP

Bài 5 (0.5 điểm) Cho S=\(\frac{5}{2^2}+\frac{5}{3^2}+\frac{5}{4^2}+.....+\frac{5}{100^2}\) . Chứng tỏ rằng: 2<S<5

4 tháng 5 2019

cái này là đè thi mấy năm trước cuat trường mình nha

8 tháng 5 2018

Câu 1: thực hiện phép tính:

a) -(-8+11).(-9)

b) ((-5)+50).\(\frac{1}{125}-\frac{2}{5}\)

c)-3/17.2,5-3/17.2,5+\(2018\frac{30}{17}\)

d) 0,2:\(1\frac{3}{5}+125\%\)

Câu 2: tìm x bt

a)\(\frac{14}{4}:x=\frac{21}{-20}\)

b)3x-1/2=2/3

c) 2(3/24-x)+3/4=5/12

d) |x-8|=15

Câu 3: một hộp bi có 40 viên gồm các loại bi trắng, bi đỏ và bi vàng. Số bi trắng chiếm 20% tổng số bi, số bi đỏ chiếm 1/2 tổng số bi.

a) Tính số lượng mỗi loại bi.

b) Số lượng bi vàng chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số bi.

Câu 4:

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Om và Oy sao cho góc xOm bằng 500; góc xOy bằng 1000.

a)Tia Om có nằm giữa hai tia Ox và Oy ko? Why ?

b) So sánh gốc mOy và góc xOm?

c) Tia Om có là Tia phân giác của góc xOy ko|? Why?

Câu 5:

Tìm số tự nhiên x biết rằng: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2017}{2019}\)

8 tháng 5 2018

A. TRẮC NGHIỆM: (2đ)  Hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất trong các câu sau:

1: Cho hai góc kề bù trong đó có một góc bằng 700. Góc còn lại bằng bao nhiêu ?

A. 1100            B. 1000             C. 900              D. 1200

2: Số nghịch đảo của  là:

3:   của 60 là:

A. 50                     B. 30                C. 40             D. 45

4: Số đối của  là:

5:  Kết quả phép tính 12+ (-22) là:

A. 44               B. -10                    C. -44                D. 10

6:  Tổng các phần tử của tập hợp là: A ={ x ∈ Z/ -5 ≤x ≤ 5} là:

A. 0                 B. 10                     C. -5                   D. 5

7: Số đo của góc bẹt là:

A. 00               B. 900                   C. 1800            D. Lớn hơn 1800

8: Tổng của hai phân số   là:

9:  Kết quả phép tính  là:

10:  Thương trong phép chia    là:

B. TỰ LUẬN: (7đ)

11: (2 điểm) Thực hiện các phép tính (tính một cách hợp lí  nếu có thể):

 12:(1điểm)  Tìm x,  biết:

a)  x + 12 = 8              

13: (1,5điểm) Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm thống kê được: Số học sinh giỏi bằng  1/6 số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả khối. Số học sinh trung bình bằng 1/3 số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu. Tính số học sinh mỗi loại.

14: (2,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ ∠xOt  = 400 và ∠xOy  = 800.

a) Tính góc yOt ?

b) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?

15: (1,0điểm) Tính giá trị biểu thức

Nhớ k Bò nha 

4 tháng 5 2018

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm:

 Câu 1 : Số đối của -6 là:

A. -5

B. 6

C. 5

D. -6

Câu 2: Kết quả của phép tính (-16) + |−14||−14| là:

A. 30

B. -30

C. 2

D. -2

Câu 3: Dãy các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

A. 2; -4; 5; 10; -12; 13

B. -2; -3; -7; 9; 17; 20

C. -15; -1; 0; 3; 5; 8

D. 2016; 10; 4; 0; -9; -97

Câu 4: Khẳng định nào sai:

A. -5  thuộc N

B. 36 thuộc Z

C. -24 thuộc  N

D. -23  thuộc Z

Câu 5: Tập các ước của -8 là :

A. {-1; -2; -4; -8}

B. {1; 2; 4; 8}

C. {1; 2; 4; 8; -1; -2; -4; -8}

D. {1; 2; 4; 8; 0; -1; -2; -4; -8}

Câu 6: Tổng (-19) + (-513) là:

A. 532

B. -532

C. 522

D. -522

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:

a)     -564 + [ (-724) + 564 + 224]

b)    48 – 6(8 - 24)

Bài 2: (3 điểm) Tìm x thuộc  Z, biết:

a)     -7x = 42

b)    3x – (-5) = 8

c)   

Bài 3: (1 điểm) Tính tổng các số nguyên x biết:

-16 < x < 14

Bài 4: (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:



 

4 tháng 5 2018

toán hình mak bn

7 tháng 5 2018

Họ và tên :.................................                                                 KIỂM TRA HỌC KỲ II

Lớp: 6....                                                                          MÔN: VẬT LÝ 6 (Thời gian 45 phút)

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định          B. Ròng rọc động          C. Mặt phẳng nghiêng        D. Đòn bẩy

Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí           B. Rắn, khí, lỏng              C. Khí, lỏng rắn            D. Khí, rắn, lỏng

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng                B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng                    D. Cả khối lượng trọng lượng và thể tích đều tăng 

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào nước             B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu                          D. Đúc một cái chuông đồng 

Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động nào sau đây:

a) Rút ra kết luận

b) Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng

c) Quan sát hiện tượng

d) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán .

Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?

A. b, c, d, a                 B. d, c, b, a              C. c, b, d, a .                  D. c, a, d, b 

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng                     B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm 
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi      D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.

II. TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: (1,5 đ) Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất Rắn, lỏng, khí?

Câu 2: (2đ) Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì? Dụng cụ này hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Tại sao phải làm như vậy?

Câu 3: (1,5 đ). Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc? Nhiệt độ nóng chảy là gì?

Câu 4: (2 đ) Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:

Đề này mình lấy trên mạng nhá bởi vì mình thấy nó hay

7 tháng 5 2018

Bn ở tỉnh nào?

18 tháng 12 2015

mình thi toán rồi ! Chiều nay mình thi GDCD và địa lý

18 tháng 12 2015

Mk thi rồi nè ! Có 7 câu lận !

27 tháng 2 2018

A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)

Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng

Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:

A. MK + ML = KL                        B. MK + KL = ML

C. ML + KL = MK                       D. Một kết quả khác

Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.

Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:

A. 8 cm              B. 4 cm              C. 6 cm               D. 2 cm

Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .

Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:

A. 10 cm            B. 6 cm              C. 4 cm               D. 2 cm

Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ

Trong hình vẽ có:

A. 1 đoạn thẳng                       B. 2 đoạn thẳng

C. 3 đoạn thẳng                       D. vô số đoạn thẳng

Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:

A. Điểm M nằm giữa A và N

B. Điểm A nằm giữa M và N

C. Điểm N nằm giữa A và M

D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.

Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:

A. IM = IN

B. IM + IN = MN

C. IM = 2IN;

D. IM = IN = MN/2

B. Tự luận: (7 điểm)

Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy

a) Lấy A Ox; B Viết tên các tia trùng với tia Ay.

b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?

c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?

Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.

a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?

b) So sánh MA và MB.

c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?

d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN

Câu 9: (1đ)

Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B,

M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B,…,M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B.

Biết M2016B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2016

27 tháng 2 2018

tự luận cơ