Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhung phai k minh day 1 (3 điểm): Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)
a) 66 + 2013 + 34
b) 5 . 79 . 4 . 2 . 25
c) 5 . 23 + 711 : 79 – 12013
d) 400 : {5 [360 – (290 + 2 . 52)]}
2 (1,5 điểm): Tìm số tự nhiên x biết.
a) x +25 = 40
b) 215 – 2 (x +35) = 15
c) (2x – 3)3 = 125
3 (1,5 điểm): Cho các số sau:
24; 35; 303; 1746; 83; 2014; 1980
a) Viết tập hợp A các số chia hết cho 2 trong các số đã cho ở trên
b) Viết tập hợp B các số chia hết cho 3 trong các số đã cho ở trên
c) Tập hợp B có là tập con của tập hợp A không? Vì sao?
4 (3 điểm): Vẽ hình theo cách diễn đạt sau (chú ý: Vẽ trên cùng một hình)
a) Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy. Vẽ điểm A Î Ox, điểm B Î Oy,
b) Viết tên các tia trùng với tia Oy
c) Hai tia Bx và Oy có đối nhau không ? Vì sao?
d) Lấy điểm M Ï Vẽ đoạn thẳng MA, tia MO, đường thẳng MB
5 (1 điểm): Chứng minh rằng:
M = 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2 ⋮6
Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
Sau khi đánh tan giặc Ân,Gióng cởi áo giáp ra và bay lên trời.Chứng tỏ Giong là một người không không tham hưởng vinh hoa,phú quý mà chỉ muốn dân chúng nhớ ơn về mình.Nhà vua biết cậu không muốn tiền,bạc,chỉ muốn người dân nhớ công lao cứu nước của Giong nên nhà vua đã lập đền thờ để tưởng nhớ Giọng-vị anh hùng trẻ tuổi cua nuoc Viet nam ta...