K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2022

1. Đoạn thơ được trích trong bài thơ ''Quê hương'' .

2. Tác giả Tế Hanh.

3. Thể thơ 8 chữ. PTBĐ: Biểu cảm

4. Câu trần thuật. Dùng để kể.

5. NDC: Đoạn thơ nói về cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc bình minh.

6. Em viết theo các ý chị gợi ý nhé:

Nêu khái quát về đoạn thơ. 

Nêu nội dung của đoạn thơ

Cảm nhận về hình ảnh thiên nhiên, con người, con thuyền, cánh buồm.

Những hình ảnh này đem lại sức hút gì cho thiên nhiên trong đoạn thơ?

Nêu cảm nhận của em về tổng thể bức tranh thiên nhiên này.

Kết luận. 

4 tháng 4 2022

huhu em cảm ơn chị nhiều lắm ạ

23 tháng 2 2021

ai lm đúng và trả lời nhanh là đc vote

23 tháng 2 2021

hình ko rõ

7 tháng 12 2017

Ai lên làng Quỷnh hái chè,
Hái dăm ba lá xuống khe ta ngồi!

Muốn ăn cơm trắng cá mè,
Thì lên làng Quỷnh hái chè với anh.

Muốn ăn cơm trắng cá rô,
Thì lên làng Quỷnh quẩy bồ cho anh!

Cua Phụng Pháp,
Rau muống Hiên Ngang.

Trống Chờ, chuông Chõ, mõ Phù Lựu

Hôm qua anh đến chơi nhà,
Thấy mẹ nằm võng, thấy cha nằm giường,
Thấy em nằm đất anh thương,
Anh về mua gạch Bát Tràng anh xây.
...........

Trên trời có đám mây xanh,
Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng,
Ước gì anh lấy được nàng,
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây.
Xây dọc rồi lại xây ngang,
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.


Sống làm trai Bát Tràng,
Chết làm thành hoàng Kiêu Kỵ

Bát Tràng làm bát,
Kiêu Kỵ giát vàng.

7 tháng 12 2017

Ai lên làng Quỷnh hái chè,
Hái dăm ba lá xuống khe ta ngồi!

Muốn ăn cơm trắng cá mè,
Thì lên làng Quỷnh hái chè với anh.

Muốn ăn cơm trắng cá rô,
Thì lên làng Quỷnh quẩy bồ cho anh!

Cua Phụng Pháp,
Rau muống Hiên Ngang.

Trống Chờ, chuông Chõ, mõ Phù Lựu

Hôm qua anh đến chơi nhà,
Thấy mẹ nằm võng, thấy cha nằm giường,
Thấy em nằm đất anh thương,
Anh về mua gạch Bát Tràng anh xây.
...........

Trên trời có đám mây xanh,
Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng,
Ước gì anh lấy được nàng,
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây.
Xây dọc rồi lại xây ngang,
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.


Sống làm trai Bát Tràng,
Chết làm thành hoàng Kiêu Kỵ

Bát Tràng làm bát,
Kiêu Kỵ giát vàng

Chúc bạn học tốt nha!

Nếu như hỏi nhiều người rằng họ hiểu như thế nào về câu “Người không vì mình Trời Tru Đất Diệt” thì hầu như câu trả lời đều hiểu theo nghĩa là “Nếu một người không vì mình lo cho bản thân, mưu danh, mưu quyền, mưu sắc, mưu lợi… thì sẽ bị trời đất trách phạt, bởi vì không như thế mình sẽ thua thiệt người khác vì thế đầu tiên mỗi người phải nghĩ về lợi ích bản thân…” và họ tự hào biện hộ rằng nếu họ có “ích kỷ” nghĩ cho bản thân mình thì đó cũng là 1 điều đúng.

Có phải như vậy hay không?

Và ít có ai gặp câu ” Người không vì mình Trời Tru đất diệt” này mà chịu “truy nguyên “ đến cùng!

Câu này từ đâu? Tại sao lại như thế? Cái ý của câu đó thật sự là ý gì?

Bài viết này sẽ tháo gỡ một số khuất mắc cho những ai đang trăn trở tìm tòi câu trả lời và cho những ai đã nghe qua nhưng không để ý là mình hiểu câu này như thế nào.

Đầu tiên, câu nói này xuất xứ từ Kinh: “Thập thiện nghiệp báo” trong tập 24 có viết: “Nhân sinh vi kỷ, thiên kinh địa nghĩa, nhân bất vi kỷ, thiên tru địa diệt” tạm dịch là: Người sống vì mình là đạo lý hiển nhiên, người không vì mình trời chu đất diệt.

Đức Phật là Người đã đắc đạo thành Phật, Ngài là bậc đại giác ngộ, có tấm lòng từ bi yêu thương hết thảy chúng sanh, luôn mong muốn chúng sanh đều được giải thoát khỏi sinh tử luân hồi, thì câu nói của Ngài ắt phải có hàm ý vì đại chúng, yêu thương từ bi, khơi dậy Tâm Phật tánh chứ!

Chẳng lẽ Ngài nói với chúng sanh rằng : “ các con hãy sống lo cho bản thân mình đi, tham sân si cho bản thân và không cần nghĩ đến sự ảnh hưởng đến người người khác chứ không thôi là Trời đất không dung tha ” à?

Có thể thấy Từ sự khác nhau trong cách hiểu định nghĩa “vì mình” ở đây mà dẫn đến sự khác nhau trong ý nghĩa của câu “ Người không vì mình Trời tru đất diệt”

Cái định nghĩa “vì mình” trong câu kinh kệ trên là Đức Phật muốn khuyến hóa mọi người hãy giữ giới, không tạo ra các ác nghiệp như Không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không khinh ngữ, không hai lời, không ác khẩu, không tham lam, không sân hận, không tà kiến,…không gây ra tội lỗi như vậy mới có thể tự cứu mình, gieo nhân gì ắt gặt quả nấy, nếu mình không tự “vì mình” tu sửa bản thân mình thì không ai có thể cứu mình được (Trời tru đất diệt) .

Khi biết tu sửa thói hư tật xấu thì từ đó đi đến cảnh giới an vui tốt đẹp, hạnh phúc bình an, hoàn toàn đối lập với ý nghĩa ích kỷ, tư lợi như chúng ta vẫn thường hiểu.
” Vì mình” ở đây cũng có thể hiểu là biết yêu thương, trân trọng, bảo tồn cái thân giả tạm của mình, biết sự ” biến hóa” “vô thường ” của thân mà lo sống cho tốt.

Nếu “vì mình” được hiểu theo nghĩa chỉ lo cho bản thân mình mà mặc kệ hoặc không quan tâm đến lợi ích của người khác thì xã hội loài người sẽ như thế nào?

Như việc phun thuốc vào thực phẩm, việc tiêm hóa chất, làm giả hàng hóa, sử dụng thịt bẩn, cá ươn, …chỉ vì cái lợi trước mắt của bản thân mà gây ngộ độc, bệnh tật cho người khác cũng là ” vì mình” .

Nếu một người chỉ nghĩ cho bản thân mình, luôn đặt lợi ích bản thân lên trên thì thử hỏi ai muốn bên cạnh người đó lâu dài được? ai muốn giúp người chỉ biết có bản thân, ? ai muốn thân với người như vậy?

Hãy mở rộng tấm lòng để đón nhận nhiều bài học, hãy mở rộng tấm lòng để bao dung, yêu thương và giúp đỡ người khác, như vậy cuộc sống mới thêm ý nghĩa, cuộc đời mới nhiều cái đáng nhớ, đáng sống!

 

nếu như hỏi nhiều người rằng họ hiểu như thế nào về câu “Người không vì mình Trời Tru Đất Diệt” thì hầu như câu trả lời đều hiểu theo nghĩa là “Nếu một người không vì mình lo cho bản thân, mưu danh, mưu quyền, mưu sắc, mưu lợi… thì sẽ bị trời đất trách phạt, bởi vì không như thế mình sẽ thua thiệt người khác vì thế đầu tiên mỗi người phải nghĩ về lợi ích bản thân…” và họ tự hào biện hộ rằng nếu họ có “ích kỷ” nghĩ cho bản thân mình thì đó cũng là 1 điều đúng.

Có phải như vậy hay không?

Và ít có ai gặp câu ” Người không vì mình Trời Tru đất diệt” này mà chịu “truy nguyên “ đến cùng!

Câu này từ đâu? Tại sao lại như thế? Cái ý của câu đó thật sự là ý gì?

Bài viết này sẽ tháo gỡ một số khuất mắc cho những ai đang trăn trở tìm tòi câu trả lời và cho những ai đã nghe qua nhưng không để ý là mình hiểu câu này như thế nào.

Đầu tiên, câu nói này xuất xứ từ Kinh: “Thập thiện nghiệp báo” trong tập 24 có viết: “Nhân sinh vi kỷ, thiên kinh địa nghĩa, nhân bất vi kỷ, thiên tru địa diệt” tạm dịch là: Người sống vì mình là đạo lý hiển nhiên, người không vì mình trời chu đất diệt.

Đức Phật là Người đã đắc đạo thành Phật, Ngài là bậc đại giác ngộ, có tấm lòng từ bi yêu thương hết thảy chúng sanh, luôn mong muốn chúng sanh đều được giải thoát khỏi sinh tử luân hồi, thì câu nói của Ngài ắt phải có hàm ý vì đại chúng, yêu thương từ bi, khơi dậy Tâm Phật tánh chứ!

Chẳng lẽ Ngài nói với chúng sanh rằng : “ các con hãy sống lo cho bản thân mình đi, tham sân si cho bản thân và không cần nghĩ đến sự ảnh hưởng đến người người khác chứ không thôi là Trời đất không dung tha ” à?

Có thể thấy Từ sự khác nhau trong cách hiểu định nghĩa “vì mình” ở đây mà dẫn đến sự khác nhau trong ý nghĩa của câu “ Người không vì mình Trời tru đất diệt”

Cái định nghĩa “vì mình” trong câu kinh kệ trên là Đức Phật muốn khuyến hóa mọi người hãy giữ giới, không tạo ra các ác nghiệp như Không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không khinh ngữ, không hai lời, không ác khẩu, không tham lam, không sân hận, không tà kiến,…không gây ra tội lỗi như vậy mới có thể tự cứu mình, gieo nhân gì ắt gặt quả nấy, nếu mình không tự “vì mình” tu sửa bản thân mình thì không ai có thể cứu mình được (Trời tru đất diệt) .

Khi biết tu sửa thói hư tật xấu thì từ đó đi đến cảnh giới an vui tốt đẹp, hạnh phúc bình an, hoàn toàn đối lập với ý nghĩa ích kỷ, tư lợi như chúng ta vẫn thường hiểu.
” Vì mình” ở đây cũng có thể hiểu là biết yêu thương, trân trọng, bảo tồn cái thân giả tạm của mình, biết sự ” biến hóa” “vô thường ” của thân mà lo sống cho tốt.

Nếu “vì mình” được hiểu theo nghĩa chỉ lo cho bản thân mình mà mặc kệ hoặc không quan tâm đến lợi ích của người khác thì xã hội loài người sẽ như thế nào?

Như việc phun thuốc vào thực phẩm, việc tiêm hóa chất, làm giả hàng hóa, sử dụng thịt bẩn, cá ươn, …chỉ vì cái lợi trước mắt của bản thân mà gây ngộ độc, bệnh tật cho người khác cũng là ” vì mình” .

Nếu một người chỉ nghĩ cho bản thân mình, luôn đặt lợi ích bản thân lên trên thì thử hỏi ai muốn bên cạnh người đó lâu dài được? ai muốn giúp người chỉ biết có bản thân, ? ai muốn thân với người như vậy?

Hãy mở rộng tấm lòng để đón nhận nhiều bài học, hãy mở rộng tấm lòng để bao dung, yêu thương và giúp đỡ người khác, như vậy cuộc sống mới thêm ý nghĩa, cuộc đời mới nhiều cái đáng nhớ, đáng sống!

15 tháng 2 2019

1) Mở bài kiểu gián tiếp

Thời thơ ấu của tôi gắn liền với nhiều kỉ niệm. Con đường thơ mộng ngày hai buổi đưa tôi đến trường. Bãi cỏ ven làng, nơi tôi cùng các bạn nô đùa. Nhưng thân thiết nhất với tôi vẫn là con sông quê đã tắm mát những năm tháng tuổi thơ của tôi.

2) Kết bài kiểu mở rộng

Ôi dòng sông! Dòng sông của quê hương, của đất nước. Sông làm cho phong cảnh hữu tình. Sông ôm ấp làng quê. Sông làm xanh bãi mía, nương dâu. Sông gắn bó với cả thời thơ ấu của tôi. Tôi yêu tha thiết con sông, yêu bằng tình yêu muôn thuở, tình yêu quê hương.

15 tháng 2 2019

trong một ngày chỉ cho dc 3 là hết mức rồi

lm sao cho dc 5

KB:Nam Cao với ngòi bút sâu sắc đã xây dựng nhân vật điển hình trong xã hội diển hình như kéo người đọc về với thời kỳ đau thương của đất nước ta hồi đó. Nghệ thuật đặc tả tính cách, hành động đã khiến cho truyện ngắn thêm sinh động, hấp dẫn.

MB:"Chí Phèo" của Nam Cao là kiệt tác của văn học hiện thực phản ảnh đậm nét xã hội phong kiến đầy rẫy những tội ác và bất công, đồng thời khắc họa thành công hình ảnh người nông dân bị bần cùng hóa. Đọc những trang viết của Nam Cao, người đọc có thể mường tượng ra được bức tranh xã hội phong kiến nhiều ám ảnh.

k,!

Thanks!

^o^

15 tháng 2 2019

I don't know

15 tháng 2 2019

Tác phẩm tải là tác phẩm nào

MB:"Chí Phèo" của Nam Cao là kiệt tác của văn học hiện thực phản ảnh đậm nét xã hội phong kiến đầy rẫy những tội ác và bất công, đồng thời khắc họa thành công hình ảnh người nông dân bị bần cùng hóa. Đọc những trang viết của Nam Cao, người đọc có thể mường tượng ra được bức tranh xã hội phong kiến nhiều ám ảnh.

KB:Nam Cao với ngòi bút sâu sắc đã xây dựng nhân vật điển hình trong xã hội diển hình như kéo người đọc về với thời kỳ đau thương của đất nước ta hồi đó. Nghệ thuật đặc tả tính cách, hành động đã khiến cho truyện ngắn thêm sinh động, hấp dẫn.

k!

!

Thanks!

!.!