K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

Câu 4. Chọn câu trả lời sai. Đối với gương cầu lồi:

A. Vật sáng AB luôn luôn có ảnh nhỏ hơn vật

B. Ảnh của vật đặt trước gương luôn là ảnh ảo.

C. Vật sáng AB có thể có ảnh thật hay ảo tùy theo vị trí của AB đối với gương

D. Chùm tia sáng tới song song thì chùm tia phản xạ luôn luôn phân kì

Câu 5. Nếu chiếu một chùm sáng phân kì vào gương phẳng thì chùm sáng phản xạ sẽ là chùm nào trong các chùm sau?

A. Song song

B. Phân kì

C. Hội tụ

D. Không có chùm phản xạ trở lại

5 tháng 11 2021

4.C

5.B

4 tháng 1 2022

A

4 tháng 1 2022

D

7 tháng 12 2021

C. Vật sáng AB có thể có ảnh thật hay ảo tùy theo vị trí của AB đối với gương.

7 tháng 12 2021

B

25 tháng 10 2021

B

25 tháng 10 2021

Trong gương cầu lõm:

A. Chùm tia sáng tới song song sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ

B. Chùm tia sáng tới phân kì sẽ luôn luôn cho chùm tia phản xạ phân kì

C. Chùm tia sáng tới phân kì sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ

D. Chùm tia sáng tới phân kì bất kì thành chùm tia song song

 A. Tia tới là tia sáng đi đến gương, góc tới là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tớiB. Tia phản xạ là tia sáng từ gương đi ra, góc phản xạ là góc hợp bởi pháp tuyến với gương tại điểm tới và tia phản xạC. Góc tới bằng góc phản xạ D. Tia tới bằng tia phản xạCâu 40: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc tới  = 600, tìm góc  tạo bởi tia phản xạ...
Đọc tiếp
 A. Tia tới là tia sáng đi đến gương, góc tới là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tớiB. Tia phản xạ là tia sáng từ gương đi ra, góc phản xạ là góc hợp bởi pháp tuyến với gương tại điểm tới và tia phản xạC. Góc tới bằng góc phản xạ D. Tia tới bằng tia phản xạCâu 40: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc tới  = 600, tìm góc  tạo bởi tia phản xạ và mặt phẳng gương. Có các đáp số sau, chọn đáp số đúng:A.  = 900 – 600 = 300 B.  =  = 600C.  = 900 + 600 = 1500 D.  = 1800 – 600 = 1200Câu 41: Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Một vật đứng trước gương phẳng:A. Luôn luôn cho ảnh thật lớn hơn vật             B. Luôn luôn cho ảnh thật bằng vậtC. Luôn luôn cho ảnh thật nhỏ hơn vật            D. Luôn luôn cho ảnh ảo bằng vậtCâu 42: Một vật cao 1,5m cách gương 1m cho ảnh:A. Cao 1,5m cách gương 1m B. Cao 1,5m cách gương 2mC. Cao 1,5m cách gương 0,5m D. Cao 1m cách gương 1mCâu 43: Trên các hình vẽ a, b, c, d hình vẽ nào phù hợp với sự tạo ảnh qua gương phẳng? A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình c và dCâu 44: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một vật sáng S đặt trước gương phẳng?A. Chỉ khi ảnh S’ ở phía trước mắt taB. Chỉ khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sángC. Chỉ khi ảnh S’ là nguồn sángD. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sángCâu 45: Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi ………. Chọn kết luận đúng để điền vào chỗ trống.A. Giao nhau của các tia phản xạ        B. Giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạC. Giao nhau của các tia tới               D. Giao nhau của đường kéo dài các tia tới.Câu 47: Trên mặt số của các dụng cụ đo điện chính xác người ta thường gắn một gương phẳng ngay sát phía dưới của mặt chia độ. Gương này có tác dụng gì? Chọn câu trả lời đúng nhất.A. Gương có tác dụng giúp người sử dụng có thể đọc được kết quả ngay trong bóng tối.B. Gương có tác dụng làm tăng giá trị của dụng cụ đoC. Gương có tác dụng làm cho người sử dụng có thể đọc chính xác hơnD. Gương có tác dụng che khuất và bảo vệ các chi tiết bên trong của dụng cụ đoCâu 48: Kết luận nào sau đây là phù hợp với quá trình tạo ảnh của một vật qua gương phẳng? Chọn câu trả lời đúng nhất.A. Ảnh và vật luôn nằm về hai phía đối với gương phẳngB. Ảnh của vật không thể hứng được trên mànC. Ảnh của vật luôn đối xứng với nhau qua gương phẳngD. Các kết luận trên đều phù hợpCâu 49: Trên hình vẽ ảnh S’ của S qua một gương phẳng. Phải đặt mắt trong phạm vi nào để có thể quan sát được ảnh S’. Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:A. Trong vùng giới hạn bởi S’I1I2B. Trong vùng giới hạn mắt bởi các tia phản xạ I1R1, I2R2 và mặt gươngC. Trong vùng giới hạn bởi SI1I2D. Có thể đặt mắt ở bất kì vị trí nào.Câu 51: Đặt hai vật giống hệt nhau, một vật trước gương phẳng cho ảnh A1B1, còn vật kia trước gương cầu lồi cho ảnh A2B2. Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh độ cao của hai ảnh nói trên?A. Ảnh A1B1 lớn hơn ảnh A2B2 B. Ảnh A1B1 nhỏ hơn ảnh A2B2C. Ảnh A1B1 bằng ảnh A2B2            D. Ảnh A1B1 có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn ảnh A2B2Câu 52: Vật sáng AB đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A’B’ có đặc điểm như thế nào?A. Là ảnh ảo, bằng vật B. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vậtC. Là ảnh ảo, lớn hơn vật D. Cả A, B và C đều saiD. Mặt ngoài của cái chai đựng nướcCâu 53: Hai gương có kích thước đường viền bằng nhau, G1 là gương phẳng, G2 là gương cầu lồi; đặt mắt trước gương cùng một khoảng cách, hãy so sáng vùng nhìn thấy của hai gương.A. Vùng nhìn thấy của G1 lớn hơn của G2B. Vùng nhìn thấy của G1 nhỏ hơn của G2C. Vùng nhìn thấy của G1 bằng của G2D. Vùng nhìn thấy của G1 có lúc lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng của G2Câu 54: Trong công việc nào sau đây, người ta thường dùng gương cầu lồi? Chọn phương án trả lời hợp lí nhất.A. Làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy B. Làm gương đặt ở các đoạn đường gấp khúcC. Làm gương để trang điểm cho các diễn viênD. Các công việc trên đều dùng gương cầu lồiCâu 55: Để ý thấy ở các khúc ngoặt, người ta thường đặt các gương cầu lồi để giúp người đi đường có thể nhìn thấy người ở phía trước. Tại sao người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi?A. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳngB. Vì gương phẳng dễ vỡ hơn so với gương cầu lồiC. Vì giá thành gương cầu lồi rẻ hơn D. Cả 3 lí do trênCâu 56: Chiếu một chùm sáng song song tới gương, chùm phản xạ là chùm hội tụ. Đây là gương gì?A. Gương phẳng   B. Gương cầu lõm   C. Gương cầu lồi       D. Cả 3 gươngCâu 57: Đặc điểm nào sau đây không đúng với gương cầu lõm?A. Là hình cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõmB. Cho ảnh ảo lớn hơn vậtC. Khoảng cách từ vật tới gương nhỏ hơn khoảng cách từ ảnh ảo tới gươngD. Chùm tia tới song song có chùm tia phản xạ là chùm sáng hội tụCâu 58: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về gương cầu lõm?A. Gương cầu lõm là một phẩn của mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ của gương hướng ra xa tâm mặt cầu.B. Gương cầu lõm là một phẩn của mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ của gương hướng vào tâm mặt cầu.C. Gương cầu lõm là gương thường đặt trước ôtô, xe máy để người lái xe quan sát phía sau.D. Các phát biểu A, B và C đều đúng Câu 59: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo ảnh qua gương cầu lõm?A. Ảnh của vật qua gương cầu lõm luôn là ảnh thật.B. Ảnh của vật qua gương cầu lõm luôn là ảnh ảoC. Ảnh của vật qua gương cầu lõm luôn lớn hơn vậtD. Các phát biểu A, B và C đều sai Câu 60: Khi chiếu một chùm sáng song song vào gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chùm tia phản xạ?A. Chùm tia phản xạ là chùm phân kì           B. Chùm tia phản xạ là chùm hội tụC. Chùm tia phản xạ là chùm song song    D. Các khả năng A, B và C đều có thể xảy raCâu 61: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa?A. Vì gương lõm trong pin hắt ánh sáng trở lại                  B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơnC. Vì pha đèn là gương cầu lõm nên có thể phản xạ lại thành chùm tia song songD. Vì nhờ gương mà ta nhìn thấy những vật ở xa.Câu 62: Đặt một vật trước một gương thấy ảnh của vật trong gương có kích thước lớn hơn vật. Hỏi gương đó là loại gương nào? Chọn phương án đúng trong các phương án sau:A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi C. Gương cầu lõmD. Có thể là một trong ba loại gương kể trênCâu 63: Tác dụng của gương cầu lõm là gì?A. Biến đổi chùm tia tới ss thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểmB. Biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.C. Tạo ảnh ảo, lớn hơn vật D. Các A, B và C đều đúngCâu 64: Chiếu một chùm tia tới phân kì thích hợp vào một gương cầu lõm, chùm tia phản xạ là chùm gì?A. Song song B. Hội tụ C. Phân kìD. Tùy mức độ chùm tới phân kì khác nhau mà có chùm tia phản xạ khác nhau.Câu 65: Trong pha đèn pin người ta lắp một gương cầu lõm để phản xạ ánh sáng phát ra từ dây tóc bóng đèn. Hùng hỏi Lan: “Đố cậu biết chùm phản xạ là chùm gì để đèm có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ”. Có 4 phương án sau, em hãy giúp Lan tìm ra phương án đúng nhất.A. Chùm phản xạ là chùm phân kì B. Chùm phản xạ là chùm hội tụC. Chùm phản xạ là chùm song song                                D. Cả 3 trường hợp trên đều cho ánh sáng như nhau.
0
Câu 1:Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.Câu 2:Khi nói...
Đọc tiếp
Câu 1:

Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Câu 2:

Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

  • Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

Câu 3:

Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây đúng?

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn lớn hơn vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn nhỏ hơn vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương có thể hứng được trên màn.

Câu 4:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

  • Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

  • Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

  • Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

  • Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 5:

Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng đúng cho đường truyền của các tia sáng tới:

  • Gương phẳng và gương cầu lồi.

  • Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.

  • Gương cầu lõm và gương phẳng.

  • Gương cầu lồi và gương cầu lõm.

Câu 6:

Gương cầu lõm có tác dụng:

  • Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phân kỳ đi ra từ một điểm.

  • Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia song song.

  • Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia phản xạ phân kỳ khác.

  • Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.

Câu 7:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

Câu 8:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 9:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 6). Khi đó, góc phản xạ tại gương có giá trị bằng:

Câu 10:

Hai gương phẳng có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương chùm này phản xạ theo IJ và phản xạ trên gương theo JR. Góc hợp bởi giữa hai gương bằng bao nhiêu độ để tia SI và tia JR vuông góc với nhau?

0
Câu 1: Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì: Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp. Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương. Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi. Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật. Câu 2: Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng? Khi phản xạ...
Đọc tiếp
Câu 1:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

  • Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

  • Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

  • Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

  • Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 2:

Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

  • Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

Câu 3:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

  • Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 4:

Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Câu 5:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

Câu 6:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

  • Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

  • Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

  • Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 7:

Khi nói về sự tạo ảnh của các gương. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Gương phẳng luôn cho ảnh ảo lớn bằng vật.

  • Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

  • Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.

  • Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.

Câu 8:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 9:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:

Câu 10:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 5). Khi đó, góc tới gương có giá trị bằng:

6
3 tháng 1 2017

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: D

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

4 tháng 1 2017
Câu 1:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

  • Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

  • Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

  • Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

  • Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 2:

Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

  • Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

Câu 3:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

  • Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 4:

Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Câu 5:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

Câu 6:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

  • Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

  • Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

  • Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 7:

Khi nói về sự tạo ảnh của các gương. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Gương phẳng luôn cho ảnh ảo lớn bằng vật.

  • Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

  • Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.

  • Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.

Câu 8:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 9:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:

  • B dung

Câu 10:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 5). Khi đó, góc tới gương có giá trị bằng:

  • 60 ddooj nhes

Câu 1: Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây đúng?Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn lớn hơn vật.Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn nhỏ hơn vật.Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.Ảnh nhìn thấy trong gương có thể hứng được trên màn.Câu 2:Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:Mặt Trăng bị Trái Đất...
Đọc tiếp

Câu 1:

Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây đúng?

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn lớn hơn vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn nhỏ hơn vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương có thể hứng được trên màn.

Câu 2:

Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn ánh sáng Mặt Trời.

  • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

Câu 3:

Gương cầu lồi có đặc điểm nào dưới đây?

  • Vùng quan sát được nhỏ hơn gương phẳng.

  • Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn.

  • Tạo ra ảnh ảo nhỏ hơn vật và cùng phía với vật.

  • Giống gương phẳng tạo ra ảnh ảo có cùng tính chất.

Câu 4:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

  • Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

  • Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

  • Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

  • Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 5:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

Câu 6:

Gương cầu lõm có tác dụng:

  • Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phân kỳ đi ra từ một điểm.

  • Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia song song.

  • Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia phản xạ phân kỳ khác.

  • Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.

Câu 7:

Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1 thì người đứng ở A trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nguyệt thực?

  • Vị trí 3

  • Vị trí 4

  • Vị trí 1

  • Vị trí 2

Câu 8:

Ảnh của vật sáng quan sát được trong gương cầu lõm là:

  • Ảnh ảo không chụp ảnh được.

  • Ảnh ảo bé hơn vật.

  • Ảnh ảo có thể hứng được trên màn.

  • Ảnh ảo có thể quay phim chụp ảnh được.

Câu 9:

Hai gương phẳng có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương chùm này phản xạ theo IJ và phản xạ trên gương theo JR. Góc hợp bởi giữa hai gương bằng bao nhiêu độ để tia SI và tia JR vuông góc với nhau?

Câu 10:

Gương cầu lõm có tác dụng:

  • Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia song song.

  • Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phân kỳ đi ra từ một điểm.

  • Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành chùm tia phản xạ song song.

  • Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia phản phân kỳ khác.

2
19 tháng 12 2017

1-a 6-a

2-b 7-a

3-b 8-a

4-a 9-d

5-b 10-b

đó là ý kiến của mình

11 tháng 11 2021

1-a 6-a

2-b 7-a

3-b 8-a

4-a 9-d

5-b 10-b

11 tháng 11 2021

C

11 tháng 11 2021

Vật đó nóng lên vì gương cầu lõm có tác dụng biến đổi 1 chùm tia tới song song thành 1 chùm tia phản xạ hội tụ vào 1 điểm mà ánh sáng từ mặt trời chiếu đến là chùm sáng song song nên sẽ tập trung ánh sáng và sức nóng vào 1 điểm nên vật đó nóng lên.

26 tháng 7 2021

A

A. Song song