K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2018

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của do thanh nhan - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

13 tháng 4 2016

a) Áp dụng định lí Pi - ta - go, ta có:

102 - 52 = 75 => AC = \(\sqrt{75}\)

Còn mấy phần kia mình hơi vội nên chưa lm đc thông cảm nhé

21 tháng 4 2019

A B C D E I

a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có:

 AB2 + AC2 = BC2

9+ AC2 = 152

81 + AC2 = 225

AC2 = 225 - 81

AC= 144

AC = 12 (cm)

Xét tam giác ABC có: AB < AC < BC.
nên góc ACB <  ABC < BAC ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )

b,do A là trung điểm BD (gt)
nên AB=DB 
nên CA là đg trung tuyến.
Xét tam giác BCD có: CA vuông góc AB nên CA là đg cao
mà CA là đg trung tuyến.
nên tam giác BCD cân tại C

c,...

21 tháng 4 2019
10 sao nhé10 K NHA !
9 tháng 4 2019

A, 

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)

SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C)  (1)

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)

MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90

B,  (1) => BC=DC=1/2 BC=8

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

=> AD^2=36

=>AD=6

9 tháng 4 2019

c, vì M là trọng tâm nên AM=2/3AD=4

d

a: Ta có: N nằm trên đường trung trực của AB

nên NA=NB

b: Ta có:M nằm trên đường trung trực của AB

nên MA=MB

Xét ΔMAN và ΔMBN có 

MA=MB

AN=BN

MN chung

Do đó: ΔMAN=ΔMBN

Suy ra: \(\widehat{MAN}=\widehat{MBN}=90^0\)

15 tháng 2 2022

sai r bn no bao la tam giac anb can ma

 

15 tháng 3 2017

Hình vẽ:

I K C A B

Giải:

a/ Xét \(\Delta ACI\)\(\Delta BCI\) có:

AI: chung

\(\widehat{ACI}=\widehat{BCI}\left(gt\right)\)

AC = BC (gt)

=> \(\Delta ACI=\Delta BCI\left(c-g-c\right)\left(đpcm\right)\)

=> AI = BI (c t/ứng)(đpcm)

b/ \(\Delta ACI=\Delta BCI\left(ýa\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AIC}=\widehat{BIC}\) (g t/ứng)

\(\widehat{AIC}+\widehat{BIC}=180^o\) (kề bù)

=> \(\widehat{AIC}=\widehat{BIC}=90^o\)

=> CI _l_ AB

Vì AI = BI mà AB = 6

=> AI = BI = 3

Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta ACI\) vuông tại I có: \(CI^2+AI^2=AB^2\)

hay \(CI^2+3^2=5^2\)

\(\Rightarrow CI^2=5^2-3^2=16\)

\(\Rightarrow CI=4\left(cm\right)\)

c/ Xét 2 \(\Delta vuông\): \(\Delta ACK\)\(\Delta BCK\) có:

AK: chung

AC = BC (gt)

=> \(\Delta ACK=\Delta BCK\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACK}=\widehat{BCK}\) (g t/ứng)

=> CK là tia p/g của góc ACB (1)

Lại có: CI là tia p/g của góc ACB (gt)

=> CK trùng CI

=> 3 điểm C, I, K thẳng hàng (đpcm)

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: DA=DE

b: Xét ΔDEC vuông tại E và ΔDAF vuông tại A có

DE=DA

\(\widehat{EDC}=\widehat{ADF}\)

Do đó: ΔDEC=ΔDAF

c: \(\widehat{BED}=\widehat{BAD}=90^0\)

\(\widehat{EBD}=\dfrac{90^0-40^0}{2}=25^0\)

\(\widehat{EDB}=90^0-25^0=55^0\)