K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2016

Gọi độ dài 3 cạnh đó lần lượt là a;b;c (a;b;c thuộc tập hợp N*)

Do độ dài 3 cạnh của tam giác đó có  tỉ lệ với 3;4;5  và chu vi của tam giác là 60cm nên

a/3=b/4+c/5  và a+b+c=60

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

a/3=b/4=c/5=a+b+c/3+4+5=60=5

Do đó

a/3=5 =>a=15

b/4=5 => b=20

c/5=5 => c=25

Vậy độ dài 3 cạnh đó là 15;20;25

k nha ,tui giải rồi đó

6 tháng 10 2016

Ta đặt 3 cạnh của tam giác đó là a;b;c

Theo đề bài ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)

=> a = 5 x 3 = 15

      b = 5 x 4 = 20

      c = 5 x 5 = 25

Vậy 3 cạnh của tam giác đó là 15;20;25

Thế cảm giác bước vào ngưỡng cửa mới,lần đầu bước vào ngôi trường cấp 2 của bạn như thế? Lớp 6 đầy sự bỡ ngỡ,có người bạn mình chơi chung và có cả những người mình chưa tiếp xúc bao giờ lại học chung lớp với mình? Cũng như bạn nói,chuyển trường khác cũng y như vậy đấy. Không cần lo lắng chi cả,bạn là học sinh mới thì cứ bảo là học sinh mới. Thấy các bạn khác thân thiện thì mình cũng nên bắt chuyện chào hỏi các bạn đấy,đối với mình thì bạn cứ tự nhiên thân thiện vậy ấy. Dù sao các bạn cũng sẽ là bạn cùng lớp nên không lâu thì bạn sẽ hợp với môi trường học mới này thôi :)) đừng lo lắng quá 

mk đã chuyển trường rồi nên mk cũng hiểu,khi các bạn nhìn chằm chằm vào bạn thì bạn đừng nhìn lại, bạn chờ đến lúc ra chơi ấy nếu có bạn hỏi thì bạn cứ nói như bình thường, tự tin lên. hoặc bạn có thể nở mội nụ cười duyên chẳng hạn. bạn nên nói chuyện với những bn khác để gần gũi hơn nhé. mình thì mình hỏi tên mấy bạn ấy , đại loại như vậy.

TỰ TIN LÊN !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

1 tháng 4 2017

5+4=9 bạn nhé

1 tháng 4 2017

9nha bạn

3 tháng 4 2017

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

23 tháng 4 2017

minh ne

29 tháng 5 2017

ko pha?i fan ai

ko dăng linh tính

24 tháng 1 2018

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=90^o\left(BD\perp AB;CD\perp AC\right)\)

AB = AC ( \(\Delta ABC\)cân tại A )

AD: Cạnh chung

Do đó : \(\Delta ABD=\Delta ACD\)( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) ( 2 góc tuơng ứng )

Gọi I là giao điểm của BC và AD

Xét \(\Delta ABI\)và \(\Delta ACI\) có:

AB = AC ( tam giác ABC cân ở A )

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\left(cmt\right)\)

AI : cạnh chung

Do đó : \(\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BI=CI\)( cặp cạnh tuơng ứng )

Mà \(I\in BC\)

Nên I là trung điểm của BC (1)

Ta có: \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)( \(\Delta ABI=\Delta ACI\) )

Mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^o\)( 2 góc kề bù )

Nên : \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

=> \(AI\perp BC\)hay \(AD\perp BC\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra : AD là đuờng trung trực của BC ( đpcm )

24 tháng 1 2018

Xét tam giác ADB và tam giác ADC có

AD chung

góc ABD= góc ACD(=90)

AB=AC(gt)

=>tam giác ADC= tam giác ADC

=>góc BAD=gócCAD

=>AD phan giac goc a

Mà trong một tam giác cân tia phân giac là đường trung trực

=>AH trung trực BC