Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là: ... – Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. – Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. – Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.
Phuong pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học là giúp cho mình thành công và giúp cho mình có nhiều kiến thức, mọi người sẽ tôn trọng mình hơn,....và vận dụng lý thuyết vào thực tế
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm & thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy.
Câu 1: 2,0 điểm
Giải thích tại sao trong dạ dày cơ của chim bồ câu, gà thường có các hạt sạn, sỏi?
Câu 2: 4,0 điểm
a/ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù?
b/ Tại sao thỏ chạy với tốc độ nhanh (74km/h) trong khi thú ăn thịt chạy không bằng thỏ (64km/h) mà một số trường hợp thỏ lại làm mồi cho thú ăn thịt?
Câu 3: 2,0 điểm
Trình bày đặc điểm chung của lớp chim?
Câu 4: 2,0 điểm
So sánh sự giống nhau và khác nhau của hệ tuần hoàn ở chim bồ câu và thằn lằn?
- Sứa là một lớp nhuyễn thể, thân mềm, sống ở môi trường nước,là động vật. - Sứa và thủy tức có cấu tạo chung giống nhau, nhưng sứa thích nghi với đời sống di chuyển ở biển. - - Khi di chuyển, sứa co bóp dù, đẩy nước qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại.
Ko bt bạn cs cần nx ko=)
ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH: - có kích thước hiển vi
- là động vật đơn bào
- phần lớn dị dưỡng
- sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
RUỘT KHOANG: - có nhiều kích thước khác nhau
- là động vật đa bào
- tự dưỡng
- sinh sản bằng nhiều phương pháp (vô tính, hữu tính,...)
Giúp mk vs mai là thi r TT
Thế còn sự tiến hoá của ngành đv ko xương sống từ đơn bào đến chân khớp ? T.T
1. Thí nghiệm:
-Khi ta chạm tay vào lá cây trinh nữ thì lá sẽ tự động co thắt lại.
-Khi đó lá cây trinh nư sẽ tự động mở lại như cũ.
2. a, Vì cây trinh nữ thì còn có tên gọi là xấu hổ vậy đã là xấu hổ thì khi chạm vào sẽ co lại.
b, Vì khi nhiệt độ cơ thể nóng lên sẽ co hiện tượng thoát hơi nước.
Bài 1:
- Chạm tay vào lá cây trinh nữ,hiện tượng xảy ra là:
Lá cây trinh nữ sẽ tự động khép lại.
- Sau phút,dùng đầu bút hoặc thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ,hiện tượng xảy ra là:
Lá cây trinh nữ cũng sẽ tự động khép lại.
Bài 2:
a) Vì sao lá cây trinh nữ cụp lại khi ngón tay ta chặm vào ?
Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.
Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại.
b)Vì sao con người có phản ứng khi toát mồ hôi khi nóng ?
Con người đổ mồ hôi để hạ nhiệt cơ thể hay nói cách khác, con người đổ mồ hôi để duy trì thân nhiệt.
Ơ đây là bài lớp mấy z
7 mà !