Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân thắng lợi :
- Do sức mạnh đoàn kết chiến đấu chống giặc ngoại xâm của toàn dân
- Sự lãnh đạo của Ngô Quyền , cùng nghệ thuật quân sự đặc sắc
Ý nghĩa lịch sử :
- Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán
- Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta
- Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta
- Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ . Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới
-Diễn ra: năm 938
-Diễn biến:
+Ngô Quyền sai người vạt cọc nhọn cắm ở sông Bạch Đằng
+Khi triều lên, Ngô Quyền sai người đem thuyền nhẹ ra khiêu chiến, giả thua để dụ địch
+Hoằng Tháo tiến quân vào
+Khi binh đã vào vùng cắm cọc, triều rút, cọc nhô lên; thuyền giặc mắc vào cọc, lật úp, binh lính chết đuối
+Ngô Quyền thừa thắng đuổi đánh, bắt được Hoằng Tháo đi giết
+Lưu Cung (vua Nam Hán), chỉ còn biết thương khóc; Ngô Quyền thành công chiến thắng
-Diễn ra: năm 938
-Diễn biến:
+Ngô Quyền sai người vạt cọc nhọn cắm ở sông Bạch Đằng
+Khi triều lên, Ngô Quyền sai người đem thuyền nhẹ ra khiêu chiến, giả thua để dụ địch
+Hoằng Tháo tiến quân vào
+Khi binh đã vào vùng cắm cọc, triều rút, cọc nhô lên; thuyền giặc mắc vào cọc, lật úp, binh lính chết đuối
+Ngô Quyền thừa thắng đuổi đánh, bắt được Hoằng Tháo đi giết
+Lưu Cung (vua Nam Hán), chỉ còn biết thương khóc; Ngô Quyền thành công chiến thắng
Trận chiến trên sông Bạch Đằng
Vào một ngày cuối đông năm 938, trên sông Bạch Đằng, vùng cửa biển và hạ lưu, cả một đoàn binh thuyền do Hoằng Tháo chỉ huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng. Quân Nam Hán thấy quân của Ngô Quyền chỉ có thuyền nhẹ, quân ít tưởng có thể ăn tươi, nuốt sống liền hùng hổ tiến vào.
Sông Bạch Đằng, còn gọi là Bạch Đằng Giang (chữ Nho: 白藤江; tên Nôm: sông Rừng), hiệu là sông Vân Cừ, là một con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng), cách vịnh Hạ Long, cửa Lục khoảng 40 km. Nó nằm trong hệ thống sông Thái Bình.
Khi thuyền quân Nguyên đã vào sâu bên trong sông Bạch Đằng, tướng Nguyễn Khoái dẫn các quân Thánh Dực ra khiêu chiến và nhử quân Nguyên tiến sâu vào khúc sông đã đóng cọc, trong khi quân Trần đợi cho thủy triều xuống mới quay thuyền lại và đánh thẳng vào đội hình địch.
HT
Chiến thắng sông Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo
A. Quân Tống
B. Quân Mông – Nguyên
C. Quân Nam Hán
D. Quân Thanh
Quân Nam Hán đưa một đạo quân rất đông do Thái tử Hoằng Tháo chỉ huy.
Mũi tiến công chính do Hoằng Tháo chỉ huy đã vượt biển, ngược sông Bạch Đằng (Quảng Ninh) tiến vào nước ta.
Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thuỷ triều lên, nước che lấp các cọc nhọn.
Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra khiêu chiến, vừa đánh vừa rút lui, nhử cho giặc vào bãi cọc. Chờ lúc thuỷ triều xuống, khi hàng nghìn cọc nhọn nhô lên, quân ta mai phục hai bên bờ sông đổ ra đánh quyết liệt. Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy thì va vào cọc nhọn; thuyền giặc chiếc bị thủng, chiếc bị vướng cọc nên không tiến, không lùi được. Quân ta tiếp tục truy kích. Quân Nam Hán chết đến quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng: Kết thúc thời kì nước ta bị quân Nam Hán đô hộ. Mở ra một thời kì học tập lâu dài cho dân tộc.
Học tốt nhé!
đáp án là c.năm 938 do ngô quyền lãnh đạo
TL*
Trận thắng lớn ở sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam, nó đã giúp chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam, mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ cho Việt Nam.
HT
Trận thắng lớn ở sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam, nó đã giúp chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam, mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ cho Việt Nam.
Tích đi mà
HT
Kết quả là người Việt giành thắng lợi lớn nhờ kế sách cắm cọc nhọn dưới lòng sông Bạch Đằng của Ngô Quyền. Trước sự chiến đấu dũng mãnh của người Việt, quá nửa quân Nam Hán bị chết đuối và Hoàng tử Nam Hán là Lưu Hoằng Tháo cũng bị Ngô Quyền giết chết. Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam.
Vậy A.Lưu Hoàng Tháo
A.Lưu Hoằng Tháo
HT
nha