Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BT4: Hiệu suất phản ứng:
\(H=\dfrac{m_{tt}}{m_{lt}}.100\%=\dfrac{36,48}{48}.100\%=76\%\)
BT5 Khối lượng đồng thu được:
\(H=\dfrac{m_{tt}}{m_{lt}}.100\%\Rightarrow m_{tt}=\dfrac{m_{lt}.H}{100\%}=\dfrac{48.95}{100\%}=45,6\left(g\right)\)
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,2-----0,3-------0,1------------0,3
n Al=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol
n H2SO4= \(\dfrac{30}{98}\)=0,306 mol
=>H2SO4 còn dư
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
=>m Al2(SO4)3=0,1.342=34,2g
=>m H2SO4 dư=0,006.98=0,588g
\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{30}{98}=\dfrac{15}{49}mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
2 3 1 3 ( mol )
0,2 15/49 ( mol )
Ta có: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{15}{49}:3\)
=> Chất còn dư là \(H_2SO_4\)
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=\left(\dfrac{0,2.3}{2}\right).22,4=6,72l\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}.M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\left(\dfrac{0,2.1}{2}\right).342=34,2g\)
\(m_{H_2SO_4\left(du\right)}=n_{H_2SO_4\left(du\right)}.M_{H_2SO_4}=\left(\dfrac{15}{49}-\dfrac{0,2.3}{2}\right).98=0,6g\)
- Không thể đếm được số hạt cát trong mẫu cát này. hạt cát rất nhỏ và nhiều.
- Không thể đếm được số nguyên tử natri trong mẫu natri. Vì các hạt nguyên tử rất nhỏ nên không thể đếm được.
Có thể đếm được số hạt cát trong mẫu cát này chỉ là hơi tốn thời gian. vì hạt cát ta có thể nhìn thấy nên ta có thể đếm được.
Không thể đếm được số natri trong mẫu natri.vì ta không thể nhìn thấy natri nên ta không thể đếm được.
Chào các bạn mình mới vô có ai có thể kết bạn với tôi ko?
TL
Hi bn 🤗
HT
Giúp e bài này với ạ không cần làm hết cũng đc ạ ai biết câu nào làm câu đó giúp e nha E cảm ơn nhìu
Em ơi đăng tách bài ra mỗi lượt đăng 1-2 bài thôi nha!
Bài 1:
\(a,m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ b,m_{H_2}=6,5+7,3-13,6=0,2\left(g\right)\)
Bài 2:
\(Bảo.toàn.KL:m_{FeCl_2}=m_{Fe}+m_{HCl}-m_{H_2}=5,6+7,1-0,2=12,5\left(g\right)\)
Bài 3:
\(Bảo.toàn.KL:m=m_{CuCl_2}=m_{Cu\left(OH\right)_2}+m_{NaCl}-m_{NaOH}=67,5\left(g\right)\)
Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron
Bài 4 :
$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$
Vậy X là crom,KHHH : Cr
Bài 5 :
$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC
Tên : Sắt
KHHH : Fe
Bài 9 :
$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$
Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S
Bài 10 :
a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C
Bài 11 :
a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt
c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$
chọn A
A.5,04 lít