Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn tìm trên google á vào vn.doc rồi tìm vòng 17
nếu cách này bn làm rồi thì thôi
KB NHA / MIK LÀ NỮ LỚP 5
minnhf chiụ vì mình chưa thi
nhưng xin bạn đừng giận mình
nha mình xin lũi nha
Nguyễn Tiến Quân không sao đâu bạn mình cũng đã thi đâu mói cả mình đọc sợ thi được dưới 9 điểm thì rớt mất học sinh giỏi
Bài 1: Trâu vàng uyên bác.
Em hãy giúp Trâu vàng điền chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học hoặc phép tính phù hợp vào ô trống còn thiếu.
Trẻ trồng ..... già trồng chuối.
Cha ......... mẹ dưỡng.
Cánh hồng ....... bổng.
Được ....... đòi tiên.
Được mùa ........ đau mùa lúa.
Cày ....... cuốc bẫm.
Con rồng cháu ............
Bĩ cực thái .........
Dục ......... bất đạt.
Tay làm hàm nhai ......... quai miệng trễ.
Bài 2: Phép thuật mèo con: Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.
Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1:
Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là gì?
- Công khai
- Công hữu
- Công cộng
- Công dân
Câu hỏi 2:
Thành ngữ nào sau đây không nói về vẻ đẹp của thiên nhiên?
- Sơn thủy hữu tình
- Hương đồng gió nội
- Non xanh nước biếc
- Một nắng hai sương
Câu hỏi 3:
Chủ ngữ trong câu "Phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ai đã ném bốn năm mảng mây hồng to tướng." là từ nào?
- Phía trên
- Dải đê
- Mây hồng
- Ai
Câu hỏi 4:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai ... trăng đêm"
- lấp lóa
- lấp lánh
- long lanh
- long lánh
Câu hỏi 5:
Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?
- Danh từ
- Động từ
- Tính từ
- Đại từ
Câu hỏi 6:
Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?
- Động từ
- Đại từ
- Quan hệ từ
- Tính từ
Câu hỏi 7:
Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?
- Đồng âm
- Đồng nghĩa
- Trái nghĩa
- Nhiều nghĩa
Câu hỏi 8:
Cho đoạn thơ:
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."
Đoạn thơ trên có những động từ nào?
- Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
- Vào, ta, chim
- Vào, ngân, họa
- Vào, lặng im, ngân, họa
Câu hỏi 9:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi ... tung bay"
- cờ đỏ
- khăn đỏ
- áo đỏ
- mũ đỏ
Câu hỏi 10:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp điền vào chỗ trống câu thơ:
"Sáng chớm .....trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."?
- thu
- lạnh
- đông
- buồn
không biết
Nhưng chúc bn kì thi tốt
Chuusc bn hok giỏi
Học hỏi là một việc rất quan trọng đối với nhân dân ta, đối với cả nhân loại từ ngàn xưa cho đến nay. Nó giúp con người mở mang kiến thức, giúp cho đất nước văn minh, tiến bộ. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tuy phải bận trăm công nghìn việc, nhưng lê-nin vẫn thường khuyên cán bộ và tự đặt cho mình nhiệm vụ: Học! Học nữa! Học mãi!”
Học là gì?. Học là việc ta tiếp thu kiến thức của nhân loại dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo. Tại sao chúng ta phải học? Kiến thức của nhân loại bao la mênh mông như biển cả còn sự hiểu biết của mỗi người trong chúng ta chỉ như giọt nước. Hơn thế nữa, mỗi một giây phút trôi qua thì hành tinh của chúng ta lại có một phát minh mới ra đời, vì thế không bao giờ chúng ta học được hết những kiến thức đó và cũng vì thế mà chúng ta phải luôn luôn học tập ko ngừng, học hỏi suốt đời: Học! Học nữa! Học mãi!”.
Làm sao chúng ta có thể quên được tấm gương của nhà bác học Lê Quý Đôn của đất nước Việt Nam hay các bác học Newtơn, Ampere… trên thế giới đã suốt đời học hỏi và cống hiến nhiều kiến thức quý báu cho nhân loại. Cho nên chúng ta ko lạ gì khi thấy các danh nhân trên thế giới cũng từng có những suy nghĩ tương tự, như câu nói nổi tiếng của Darwin:
Nhà bác học ko có nghĩa là ngừng học” hay
đường đời là chiếc thang ko nấc chót, việc học là quyển sách ko trang cuối cùng.” (Kalinin). Và câu của bác hồ :
Học hỏi là một việc fải tiếp tục suốt đời”.
Chính câu nói của các nhà bác học càng làm tăng them giá trị chân lí lời nhận định của lê-nin.
Do đó, học hỏi suốt đời là một việc phải làm và cần làm. Nhưng như thế vẫn chưa đủ, để việc học hỏi đạt kết quả thật tốt, chúng ta phải xác định rõ động cơ học tập là vì tổ quốc, vì nhân dân, học để trở thành người lao động mới có khả năng trình độ để phục vụ đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Bên cạnh mục đích học tập, chúng ta còn phải có tinh thần thái độ học tập đúng đắn, học đi đôi với hành, học ở trường, ở ngoài cuộc sống, từ con người và cả cảnh vật xung quanh. Khi học, chúng ta cần phải tìm tòi, mò mẫm, thực hành thử nghiệm, suy nghĩ thêm để hiểu rõ và mở rộng các kiến thức đã thu thập được để từ đó rút ra được kinh nghiệm và đạt được kết quả tốt…
Thấm hiểu ý nghĩa và giá trị sâu sắc trong câu nói của Lê-nin cũng chính là đã nhận ra được chân lí của học tập. Chúng ta cần phải cố gắng học tập để nâng cao hiểu biết, hoàn thiện bản thân. Học không ngừng, mai sau, ta có thể giúp ích cho xã hội, xây dựng đất nước ngày giàu mạnh.