K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2022

bài như thế là chi tiết r mà e từ cái pt trên e quy đồng là ra như thế

27 tháng 4 2022

Ta có:

\(x^2+y^2+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}=4\)

\(\left(x^2-2+\dfrac{1}{x^2}\right)+\left(y^2-2+\dfrac{1}{y^2}\right)+4=4\)

\(\left(x-\dfrac{1}{x}\right)^2+\left(y-\dfrac{1}{y}\right)^2=0\)

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{x}\right)^2\ge0\forall x\\\left(y-\dfrac{1}{y}\right)\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)

Dấu "="⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{x}\\y=\dfrac{1}{y}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x^2=y^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y=1\\x=y=-1\\x=1,y=-1\\x=-1,y=1\end{matrix}\right.\)

Thay vào phương trình 1

⇒ \(x=y=1\)

25 tháng 5 2016

cả ượt đi và về là

100x2=200 m

số bước sư tử di hết quãng dường cả đi cả về là

200:2=100 bước

khi sư tử đi đc 100 bước thì báo đi đc số bước là

100x2:3=200/3 bươc

khi đó báo đi được số mét là 

200/3 x 3=200m

tức là khi sư tử đi hết quãng đường đi về thì báo cũng đi hết 

vậy 2 con về cùng nhau hòa

k nha mk làm xong trước đó

21 tháng 11 2016

qua te

27 tháng 11 2016

te nhi

22 tháng 11 2016

cái này là toán lớp 9 á ? mình mới học lớp 5 đã học dạng này òi

22 tháng 11 2016

giai thu xem 

\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot\left(2m+1\right)\)

=9-8m-4=-8m+5

Để phương trình có nghiệm kép thì -8m+5=0

hay m=5/8

Pt trở thành \(x^2-3x+\dfrac{9}{4}=0\)

hay x=3/2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2021

Giải pt chứa nhiều dấu trị tuyệt đối thì cần xét các khoảng giá trị.

Để xét các khoảng giá trị, ta căn cứ vào xét các khoảng mà tại đó dấu trị tuyệt đối có thể phá.

Ví dụ: Ta biết $|x-a|=x-a$ nếu $x\geq a$ và $a-x$ nếu $x< a$

Do đó, khi gặp phải pt:

$|x-1|+|x+1|=3x-5$ chả hạn. Ta thấy:

$|x-1|=x-1$ nếu $x\geq 1$ và $1-x$ nếu $x< 1$

$|x+1|=x+1$ nếu $x\geq -1$ và $-x-1$ nếu $x< -1$

Như vậy, kết hợp cả 2 điều trên thì ta xét các khoảng sau:

TH1: $x\geq 1$

TH2: $-1\leq x< 1$

TH3: $x< -1$

31 tháng 7 2021

Em cảm ơn chị nhiều ạ!! 

a) Ta có: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-2\sqrt{75}-\dfrac{\sqrt{33}}{\sqrt{11}}+5\sqrt{1\dfrac{1}{3}}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot4\sqrt{3}-2\cdot5\sqrt{3}-\sqrt{3}+5\cdot\dfrac{2}{\sqrt{3}}\)

\(=-9\sqrt{3}+\dfrac{10}{\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{-27+10}{\sqrt{3}}=\dfrac{-17\sqrt{3}}{3}\)