K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

3 tháng 8 2019

Answer

Ko dang cau hoi linh tinh len dien dan

Study well​

23 tháng 1 2023

Bạn tham khảo cách làm nha

https://diendantoanhoc.org/topic/106253-lim-nto-inftyprod-k1nfrac2k-12k/

1 tháng 11 2018

Đáp án D

Các họ nghiệm được biểu diễn bởi hai điểm A và C làm cho sin 3x = 0 và sin x = 0, do đó  cot 3x  và cot x  không xác định

14 tháng 12 2018

9 tháng 8 2017

f' (a) =6a +5 -[(2k+1)a^2k +6k a^(2k-1) +(k+1)a^k +3k a^k ]

f'(1) =6+5-[(2k+1)+6k+(k+1) +3k]

f'(1) =11-(12k+2)=9-12k

mình biết lâu rôi (4 tháng)

10 tháng 8 2017

mình cũng chưa hiểu vấn đề này

chỉ biết

\(y=x^{\alpha}\Rightarrow y'=\alpha x^{\alpha-1}\) vì sao nó vậy thực sự mình cũng chẳng biết (cứ chấp nhận nó đúng vậy thôi)

mình cứ cho nó đúng từ đó nội suy ra cái khác

p/s

trước sau gì tìm hiểu sâu để biết --> hiện tai chưa

8 tháng 11 2017

2 tháng 1 2022

Thưa chị, em không vẽ hình vì sợ duyệt, với lại em lớp 9 nên chỉ làm bài này dựa vào chút kiến thức lớp 8 thôi ạ.

a) Hình bình hành ABCD có O là tâm nên O là trung điểm của đường chéo BD.

Xét \(\Delta BDS\)có I và O lần lượt là trung điểm của BS, BD

\(\Rightarrow\)IO là đường trung bình của \(\Delta BDS\)\(\Rightarrow\)IO//DS

Mà \(DS\in mp\left(SAD\right)\)nên IO//\(mp\left(SAD\right)\)(đpcm)

Em không làm được câu b ạ, em xin lỗi chị.

NV
25 tháng 4 2020

Gọi O là tâm đáy \(\Rightarrow SO\perp\left(ABCD\right)\)

Tứ giác SDAE là hbh (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm)

Gọi H là hình chiếu của E trên (ABCD)

\(\left\{{}\begin{matrix}SE=AD\\SE//AD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow H\) đối xứng O qua AB

Gọi K là hình chiếu của M lên (ABCD)

\(\Rightarrow\) K là trung điểm AH

Tứ giác AOBH là hbh (2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm)

\(\Rightarrow AH//BD\)

Gọi P là trung điểm AB \(\Rightarrow KP//OA\) (đường trung bình)

\(KN//AC\) (đường trung bình)

\(\Rightarrow K;P;N\) thẳng hàng

\(KN//AC\) ; \(AC\perp BD\Rightarrow KN\perp BD\)

\(\Rightarrow BD\perp\left(KMN\right)\Rightarrow BD\perp MN\)