K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2022

a + b = 14 (1) ; b + c = 11 (2) ; c + a = 13 (3) 

Lấy (1) - (2) suy ra : a - c = 3 (4) 

Lấy (3) + (4) ta được a + c + a - c = 16 

<=> 2a = 16 <=> a = 8 

=> c = a - 3 = 8 - 3 = 5 

Thay vào (1) ta được 8 + b = 14 <=> b = 6 

Vấy a = 8 ; b = 6 ; c = 5 

12 tháng 5 2016

a) A = ( 11 + 19 ) + ( 12 + 18 ) + ( 13 + 17 ) + (14 + 16) + 15 + 20

       = 30 + 30 + 30 + 30 + 15 + 20

       = 155

b)B=11+13+15+17+...+25

  B=(11+25)+(13+23)+(15+21)+(17+19)

  B=36+36+36+36

  B=36.4

  B=144

c)C=12+14+16+18+...+26

  C=(12+26)+(14+24)+(16+22)+(18+20)

 C=38+38+38+38

 C=38.4

C=152

22 tháng 12 2015

Công thức tính nhanh tổng : ( Số đầu + số cuối ) x số số hạng : 2                  ( công thức chỉ áp dụng với dãy số cách đều )

a, A = 11+12+13+.............+2011

- Các số hạng trên lập thành dãy số cách đều có khoảng cách là 1.

Dãy trên có số số hạng là :         ( 2011 - 11 ) : 1 + 1 = 2001 ( số )

Tổng của 2001 số trên là :           ( 11 + 2011 ) x 2001 : 2 = 2023011

b, B = 12+14+16+..............+2012

- Các số hạng trên lập thành dãy số cách đều có khoảng cách là 2.

Dãy trên có số số hạng là :

                                                  ( 2012 - 12 ) : 2 + 1 = 1001 ( số )

Tổng của 1001 số trên là :

                                                   ( 12 + 2012 ) x 1001 : 2 = 1013012

c, C = 11+13+15+.................+2011

- Các số hạng lập thành dãy số cách đều có khoảng cách là 2.

Dãy trên có số số hạng là :

                                                  ( 2011 - 11 ) : 2 + 1 = 1001 ( số )

Tổng của 1001 số trên là :

                                                   ( 11 + 2011 ) x 1001 : 2 = 1012011

22 tháng 12 2015

 

A= ( 11+2011)[ ( 2011 -11) +1] :2 = 1011.2001 = 2023011

B= ( 12+2012)[ (2012-12):2+1]:2 = 2024.1001:2 = 1012.1001 =1013012

C = ( 11+2011)[(2011-11):2+1]:2=2022.1001:2 = 1011.1001 =1012011

14 tháng 2 2016

khó @gmail.com

24 tháng 8 2021

mọi người ơi giúp mk đi mk dốt toán lém

khocroi

Bài 1: 

a: Số phần tử của tập hợp A là:

50-11+1=40

b: Số phần tử của tập hợp B là:

\(\left(100-0\right):10+1=11\)

c: Tập hợp C có 1 phần tử

d: Tập hợp D có : \(\left(31-5\right):2+1=14\)

e: Tập hợp E có 5 phần tử

f: Tập hợp F có vô số phần tử

11 tháng 3 2019

24 tháng 8 2021

a)Tập hợp A có số phần tử là:

      \(\left(50-11\right)+1=40\)(phần tử)

  b)Tập hợp B có số phần tử là:

       \(\left(100-0\right)\div10+1=11\)(phần tử)

c)Tập hợp C có số phần tử là:1(phần tử)

d)Tập hợp C có số phần tử là:

    \(\left(31-5\right)\div2+1=14\)(phần tử)

e)Tập hợp E có số phần tử là:5(phần tử)

f)Tập hợp E có số phần tử là:vô han.(vô cực)

      

a: Số phần tử của tập hợp A là:

50-11+1=40

b: Số phần tử của tập hợp B là:

\(\left(100-0\right):10+1=11\)

c: Số phần tử của tập hợp C là: 1

d: Số phần tử của tập hợp D là:

\(\left(31-5\right):2+1=14\)

e: Số phần tử của tập hợp E là:

\(5-1+1=5\)

f: Tập hợp F có vô số phần tử

17 tháng 3 2017

A = [ 20 +11] x 10 :2 = 155

B=[ 26+12] x 15:2 =285

C = [25+11]x15:2=270

17 tháng 3 2017

(số số hạng x (số cuối +số đầu) :2

CỨ THEO QUY TẮC NÀY LÀ LÀM ĐC,OK,VẬY NHA,CHÚC BẠN HỌC GIỎI