Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phân tử khối của XHn=1,0625.(12+4)=17
=> % MH=\(\frac{n.1}{17}.100=17,65\)
=> n\(\)=3
=> X=17-3=14=> X là Nito (N)
1
mO trong hợp chất =25,8%*62=15,996=16
-> trong phân tử có 1 nguyên tử Oxi
mNa=62-16=46
-> trong phân tử có 2 nguyên tử Na
2.
PTK của HC=16.1,0625=17(dvC)
MH=17.17,65%=3
n=\(\dfrac{3}{1}=3\)
MX=17-3=14
Vậy X là nito,KHHH là N
\(a.M_{hc}=47.M_{H_2}=94\left(đvC\right)\\ b.CTHHcủahợpchất:R_2O\\ Tacó:2.R+16=94\\ \Rightarrow R=39\left(Kali-K\right)\\ c.CTHH:K_2O\\ \%K=\dfrac{39.2}{94}.100=82,98\%\)
Bài 2 :
Gọi CTHH của oxit : A2On
Theo bài ra : \(\frac{16n}{2A+16n}.100\%=30\%\)
<=> A = 56n/3
=> n=3 , A = 56 là thỏa mãn
Vậy A là Fe ( sắt )
a/
Trong A có %0 = \(\frac{x16}{2R+x16}\)= \(\frac{22,22}{100}\)
<=> 1600x = 44,44R + 355,52 K
<-> 44,44R = 1244,48x
=> R=28x
=> x = 2 => R=56=> R là Fe
Trong B %0=\(\frac{y.16}{2R+16y}=\frac{30}{100}\)
<=> 1600y=60R+480y
<=> 60R=1120x
=> R=\(\frac{56}{3}x\)
=> y = 3 => R=56=> R là Fe
=> CTHH của A;B lần lượt là
Feo và Fe\(_2\)0\(_3\)