K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2016

Theo đề bài ra thì: \(70⋮x\)

                               \(84⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯC\left(70;84\right)\)

Ta có: 70=2.5.7

           84=22.7.3

=> ƯCNN(70;84)= 2.7=14

=> ƯC(70;84)={14;7;2;1;-14;-7;-2;-1}

Vì x>8  => x={14}

 

 

10 tháng 8 2016

Sao 70 lại chia hết cho 84

5 tháng 7 2016

a x=14

b x=300

18 tháng 9 2018

b

x chia hết cho 12

x chia hết cho 25

=> x thuộc BC(12 , 25)

12 = 2^2.3 ; 25 = 5^2

=> BCNN(12,25) = 2^2.3.5^2 = 300

B(300) = {0;300;600;....}

Vậy x = 300    

11 tháng 8 2016

x chia hết cho 12

x chia hết cho 25

=> x thuộc BC(12 , 25)

12 = 2^2.3 ; 25 = 5^2

=> BCNN(12,25) = 2^2.3.5^2 = 300

B(300) = {0;300;600;....}

Vậy x = 300    

11 tháng 8 2016

x chia hết cho 12

x chia hết cho 25

=> x \(\in\) BC( 12; 25)

Ta có: 12= \(2^2.3\)      \(25=5^2\)

=> BCNN( 12; 25)= \(5^2.2^2.3=300\)

=> x\(\in\) {300; 600;900;...}

Vì 0< x< 500

=> x= 300

Số đó là 120 em nhé!

8 tháng 8 2021

x⋮10; x⋮12; x⋮15

⇒x∈BC(10;12;15)

10=5.2

12=22.3

15=3.5

BCNN(10;12;15)=5.22.3=60

BC(10;12;15)={0;60;120;...}

mà 100<x<150 nên x=120

24 tháng 8 2016

a) Ta sẽ tìm BC của 18 và 12 : BC (18,12)= {36; 72;108;144;...}  ->(Khoảng cách giữa các bội chung là 36 đơn vị )

b) Ta sẽ tìm bội của 60 : B(60) = {60;180;240;300;360;420;480;540;600;660;720;780;... }

Và 750 > x > 200 nên x sẽ thỏa mãn bằng 240;300;360;420;480;540;600;660 và 720

K mk nha, mk nhanh nhất 100% đấy nha

24 tháng 8 2016

a) x chia hết cho 8 =>  x thuộc bội của 8 

=> B(8) = { 0 ; 16 ; 24 ; ....... }

x chia hất cho 12 => x thuộc B của 12 

=> B (12)={ 0 ; 24 ; 36 ; ....... }

b) x chia hết cho 60 và ( 750 > x > 200 )

=> B(60) = { 0 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; ............. }

mà 750 > x > 200 

=> x = { 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; 480 ; 540 ; 600  }

nha bn

16 tháng 1 2016

Vì x chia hết cho 8 => x=8k(k thuộc N)

    x : 5 (dư 3) => x =5a+3 (a thuộc N)

 => 5a+3 = 8k

       5a=8k-3=5k+3k-3

Vì 5a và 5k chia hết cho 5 =>  3k - 3 chia hết cho 5

=> 3k-3=3(k-1) chia hết cho 5 => k-1 chia hết cho 5 (vì 3 không chia hết cho 5)

=> k=5b+1(b thuộc N)

=> x=8k=8(5b+1)=40b+8

  => x chia 40 dư 8

Vậy : x:40(dư 8)

TÍCH TỚ 3 **** !

20 tháng 6 2019

Ta có: a, b là các số tự nhiên không chia hết cho 5

=> Chữ số cuối cùng các số a, b  có thể là 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8,9

 mà 1^4=1, 2^4=16, 3^4 =81, 4^4=256, 6^41296,...

=> Như vậy chữ số tận cùng các sô a^4 và b^4 là 1 hoặc 6

=> Chữ số tận cùng các số a^4m, b^4m là 1 hoặc 6

=> Chữ số tận cùng các số a^4m -1  và b^4m -1 là 0 hoặc 5 

=> \(\hept{\begin{cases}a^{4m}-1⋮5\\b^{4m}-1⋮5\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\left(a^{4m}-1\right)⋮5\\y\left(b^{4m}-1\right)⋮5\end{cases}}\)

=> \(x\left(a^{4m}-1\right)+y\left(b^{4m}-1\right)⋮5\Rightarrow xa^{4m}+yb^{4m}+\left(x+y\right)⋮5\Rightarrow xa^{4m}+yb^{4m}⋮5\)vì x+y chia hết cho 5

20 tháng 6 2019

Hoặc nếu em đã được học kiến thức đồng dư:

a, b là các số không chia hết cho 5

=> a^4 , b^4 có chữ số tận cùng là 1, 6 

=> a^4m, b^4m có chữ số tận cùng 1, 6

=> \(\hept{\begin{cases}a^{4m}\equiv1\left(mod5\right)\\b^{4m}\equiv1\left(mod5\right)\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x.a^{4m}\equiv x\left(mod5\right)\\y.b^{4m}\equiv y\left(mod5\right)\end{cases}\Rightarrow x.a^{4m}+y.b^{4m}\equiv x+y\equiv}0\left(mod5\right)\)

Bài 3: 

a: \(3^x=243\)

nên \(3^x=3^5\)

hay x=5

b: \(x^5=32\)

nên \(x^5=2^5\)

hay x=2

c: \(x^6=729\)

\(\Leftrightarrow x^2=9\)

=>x=3 hoặc x=-3

2 tháng 1 2018

Tui biet nhung ko tra loi dc