K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2021

để A∈Z⇒3n-5⋮n+4(n∈Z,n≠-4)

ta có:n+4⋮n+4

⇒3.(n+4)+17⋮n+4

⇒17⋮n+4⇒(n+4)∈Ư(17)={-1;1;-17;17}

→bảng giá trị

n+4-11-1717
n-5-3-2113

 

 

27 tháng 7 2017

a. A có giá trị là số nguyên <=> n+5 chia hết cho n+9

<=>(n+9)-4 chia hết cho n+9

<=> 4 chia hết cho n+9 (vì n+9 chia hết cho n+9 )

<=> n+9 là ước của 4 

=> n+9 = 1,-1 , 2 ,-2,4,-4

sau đó bn tự tìm n ha 

b, B là số nguyên <=>3n-5 chia hết cho 3n-8

<=>(3n-8)+5 chia hết cho 3n-8

<=> 5 chia hết cho 3n-8

<=> 3n-8 là ước của 5 

=> 3n-8 =1,-1,5,-5

tiếp bn lm ha

c, D là số nguyên <=> 5n+1 chia hết cho 5n+4

<=> (5n+4)-3 chia hết cho 5n+4

<=> 3 chia hết cho 5n +4

<=> 5n +4 là ước của 3 

=> 5n+4 =1, -1,3,-3

 tiếp  theo bn vẫn tự lm ha 

đoạn tiếp theo ở cả 3 câu , bn tìm n theo từng trường hợp rồi xem xem giá trị n nào thỏa mãn n là số nguyên là OK . chúc bn học giỏi

17 tháng 3 2016

a)  để A có giá trị nguyên thì 

6n-1 chia hết cho 3n+2

6n+4-5 chia hết cho 3n+2

suy ra:2(3n+2)-5 chia hết cho 3n+2

vì 3n+2 chia hết cho 3n+2 nên 2(3n+2) cũng chia hết cho 3n+2

suy ra : 5 chia hết cho 3n+2

suy ra:3n+2 thuộc ước của 5

Ư(5)=1;-1;5;-5

ta có bảng giá trị

3n+2               1                       -1                        5                             -5

n                    -1/3                  -1                         1                             -7/3

mà A thuộc Z

suy ra:n=1;-1

vậy để A có giá trị nguyên thì 

n thuộc 1;-1

b)cậu tự làm nhé

4 tháng 3 2017

câu b ko biết làm thì đúng hơn

27 tháng 11 2019

28 tháng 1 2023

`A=[3n+2]/[n-1]=3+5/[n-1]`

Để `A` có giá trị nguyên thì `n-1 in Ư_{5}`

  Mà `Ư_{5}={+-1;+-5}`

`@n-1=1=>n=2`

`@n-1=-1=>n=0`

`@n-1=5=>n=6`

`@n-1=-5=>n=-4`

28 tháng 1 2023

\(\dfrac{3n+2}{n-1}=\dfrac{n-1+2n+3}{n-1}=1+\dfrac{n-1+n+4}{n-1}=2+\dfrac{n-1+5}{n-1}=3+\dfrac{5}{n-1}\)

để A nguyên thì 5⋮n-1

=> n-1 thuộc ước của 5

mà n thuộc Z

ta có bảng sau

n-1-115-5
n0(tm)2(tm)6(tm)-4(tm

 

=> n∈{0;2;6;-4}