Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2a-3}{2a+1}=\frac{2a+1}{2a+1}-\frac{4}{2a+1}=1-\frac{4}{2a+1}\)
Vậy để 2a-3 chia hết cho 2a+1 thì 4 chia hết cho 2a+1
hay 2a+1 thuộc Ư (4)={-4;-2;-1;1;2;4}
=> 2a+1={-1;1} thì 2a+1 không chia hết cho 2
=> a={-1;0}
bn tự mà lm đi bài cuẢ MIK THÌ TỰ MÀ LM KO AI LM GIUPS ĐÂU ĐÒ ĂN SẴN TỰ MÀ LM ĐI MỚI CÓ TƯƠNG LAI MỚI CÓ NGÀY MAI HÃY NHỚ NHỮNG ĐIỀU MIK NÓI MỜI CÓ TƯƠNG CHINSU NGHEBN
a)15 chia hết cho x+1
=>x+1\(\in\)Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=>x\(\in\){0;-2;2;-4;4;-6;14;-16}
Mà n là số tự nhiên
=>n\(\in\){0;2;4;14}
b)x+6 là bội x+3
=>x+6 chia hết cho x+3
Mà x+3 chia hết cho x+3
=>x+6-x-3 chia hết cho x+3
=>3 chia hết cho x+3
=>x+3\(\in\)Ư(3)={1;-1;3;-3}
=>x\(\in\){-2;-3;0;-6}
Mà x là số tự nhên nên x=0
c)x+6 là ước của 5x+79
=>5x+79 chia hết cho x+6
Mà x+6 chia hết cho x+6 =>5x+30 chia hết cho x+6
=>5x+79-5x-30 chia hết cho x+6
=>49 chia hết cho x+6
=>x+6 \(\in\)Ư(49)={1;-1;49;-49}
=>x\(\in\){-5;-7;43;-55}
Mà x là số tự nhiên nên x=43
15 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(15)
=>x+ 1 thuộc {1;3;5;15}
=>x thuộc {0;2;4;14}
b.
x+6 chia hết x+3
=>(x+3)+3 chia hết cho x+3
=>x+3 thuộc Ư(3)={1;3} vì x thuộc N
=>x =0
x+6 là Ư 5x+79
=>5x+79 chia hết cho x+6
=>5(x+6)+49 chia hết cho x+6
=>x+6 thuộc Ư(49)={1;7;49}
=>x thuộc {1;43}
-11 là bội của n-1
=> -11 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(-11)
n-1 | n |
1 | 2 |
-1 | 0 |
11 | 12 |
-11 | -10 |
KL: n thuộc......................
a+2 là ước của 7
a+2 thuộc {1;-1;7;-7}
a thuộc {-1;-3;5;-9}
2.a là ước của -10
2a thuộc {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
a thuộc {1/2;-1/2;1;-1;5/2;-5/2;5;-5}
Nếu đề yêu cầu a là số nguyên
thì ghi thêm
Mà a là số nguyên
nên a thuộc {1;-1;5;-5}