K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thực hiện phép tínha) \(\frac{\text{x + 9}}{x^2 - 9}-\frac{\text{3}}{\text{x^2 + 3x}}\)b) \(\frac{\text{3x + 5 }}{\text{x^2 - 5x }}+\frac{\text{ 25 - x }}{\text{25 - 5x }}\)c) \(\frac{\text{3 }}{\text{2x }}+\frac{\text{3x - 3 }}{\text{2x - 1 }}+\frac{ 2x^2 + 1 }{\text{4x^2 - 2x }}\)d) \(\frac{\text{1}}{\text{3x - 2 }}-\frac{1}{\text{3x + 2 }}- \frac{\text{3x - 6}}{\text{4 - 9x^2}}\)e) \(\frac{\text{18 }}{\text{(x - 3)(x^2 - 9) }}-\frac{\text{3 }}{\text{x^2 - 6x + 9...
Đọc tiếp

Thực hiện phép tính
a) \(\frac{\text{x + 9}}{x^2 - 9}-\frac{\text{3}}{\text{x^2 + 3x}}\)

b) \(\frac{\text{3x + 5 }}{\text{x^2 - 5x }}+\frac{\text{ 25 - x }}{\text{25 - 5x }}\)

c) \(\frac{\text{3 }}{\text{2x }}+\frac{\text{3x - 3 }}{\text{2x - 1 }}+\frac{ 2x^2 + 1 }{\text{4x^2 - 2x }}\)

d) \(\frac{\text{1}}{\text{3x - 2 }}-\frac{1}{\text{3x + 2 }}- \frac{\text{3x - 6}}{\text{4 - 9x^2}}\)
e) \(\frac{\text{18 }}{\text{(x - 3)(x^2 - 9) }}-\frac{\text{3 }}{\text{x^2 - 6x + 9 }}-\frac{\text{x}}{\text{x^2 - 9}}\)
g) \(\frac{\text{x + 2 }}{\text{x + 3 }}-\frac{\text{5 }}{\text{x^2 + x - 6 }}+\frac{\text{1}}{\text{2 - x}}\)
h) \(\frac{\text{4x }}{\text{x + 2 }}-\frac{\text{3x }}{\text{x - 2 }}+\frac{\text{12x}}{\text{x^2 - 4}}\)
i) \(\frac{\text{ x + 1 }}{\text{ x - 1 }}-\frac{\text{ x - 1 }}{\text{ x + 1 }}-\frac{\text{4}}{\text{1 - x^2}}\)
k) \(\frac{\text{ 3x + 21 }}{\text{ x^2 - 9 }}+\frac{\text{2 }}{\text{x + 3 }}-\frac{\text{3}}{\text{x - 3}}\)

 

0
6 tháng 2 2017

1) Nhìn cái pt hết ham, nhưng bấm nghiệm đẹp v~`~

\(\left(\sqrt{2}+2\right)\left(x\sqrt{2}-1\right)=2x\sqrt{2}-\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2}+2\right)\left(x\sqrt{2}-1\right)-2x\sqrt{2}+\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow2x-\sqrt{2}+2x\sqrt{2}-2-2x\sqrt{2}+\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow2x-2=0\Leftrightarrow2x=2\Rightarrow x=1\)

6 tháng 2 2017

Mấy bài kia sao cái phương trình dài thê,s giải sao nổi

22 tháng 11 2021

\(C=\dfrac{-\left(x+1\right)+2\left(x-1\right)+5-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{1-2x}\)

\(=\dfrac{2}{1-2x}\)

22 tháng 11 2021

\(C=\left(\dfrac{1}{1-x}+\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{5-x}{1-x^2}\right):\dfrac{1-2x}{x^2-1}\)

\(\Rightarrow C=\left(\dfrac{1+x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}+\dfrac{2\left(1-x\right)}{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}-\dfrac{5-x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\right).\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{1-2x}\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{1+x+2\left(1-x\right)-5+x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{1-2x}\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{1+x+2-2x-5+x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}.\dfrac{-\left(1-x\right)\left(x+1\right)}{1-2x}\)

\(\Rightarrow C=-2.\dfrac{-1}{1-2x}\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{2}{1-2x}\)

23 tháng 7 2020

ĐKXĐ: x \(\ne\)\(\pm\)3; x \(\ne\)-7

a) Ta có: P = \(\left(\frac{x^2+1}{x^2-9}-\frac{x}{x+3}+\frac{5}{3-x}\right):\left(\frac{2x+10}{x+3}-1\right)\)

P = \(\left(\frac{x^2+1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{5\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\left(\frac{2x+10-x-3}{x+3}\right)\)

P = \(\frac{x^2+1-x^2+3x-5x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\frac{x+7}{x+3}\)

P = \(\frac{-2x-14}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\frac{x+3}{x+7}\)

P = \(\frac{-2\left(x+7\right)}{x-3}\cdot\frac{1}{x+7}=-\frac{2}{x-3}\)

b) Với x \(\ne\)\(\pm\)3 và x \(\ne\)-7

Ta có: x - 1 = 2 <=> x = 3 (ktm)

=> ko tồn tại giá trị P khi x - 1 = 2

c) Với x \(\ne\)\(\pm\)3; và x \(\ne\)-7

Ta có: P = \(\frac{x+5}{6}\)

<=> \(-\frac{2}{x-3}=\frac{x+5}{6}\)

=> (x - 3)(x + 5) = -12

<=> x2 + 2x - 15 = -12

<=> x2 + 2x - 3 = 0

<=> x2  + 3x - x - 3 = 0

<=> (x - 1)(x + 3) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\left(tm\right)\\x=-3\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy ...

23 tháng 7 2020

a) \(P=\left(\frac{x^2+1}{x^2-9}-\frac{x}{x+3}+\frac{5}{3-x}\right):\left(\frac{2x+10}{x+3}-1\right)\left(x\ne\pm3\right)\)

\(=\left(\frac{x^2+1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x}{x+3}-\frac{5}{x-3}\right):\frac{2x+10-x-3}{x+3}\)

\(=\left(\frac{x^2+1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{5x+15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\frac{x+7}{x+3}\)

\(=\frac{x^2+1-x^2+3x-5x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\frac{x+3}{x+7}\)

\(=\frac{\left(-2x-14\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)

\(=\frac{-2\left(x+7\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x+7\right)}=-\frac{2}{x-3}\)

vậy \(P=-\frac{2}{x-3}\left(x\ne\pm3\right)\)

b) ta có \(P=-\frac{2}{x-3}\left(x\ne\pm3\right)\)

có x-1=2 

<=> x=3 (không thỏa mãn điều kiện)

vậy không có giá trị P để x-1=2

c) ta có: \(P=-\frac{2}{x-3}\left(x\ne\pm3\right)\)

P=\(\frac{x+5}{6}\)=> \(\frac{-2}{x-3}=\frac{x+5}{6}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-15=-12\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=1\end{cases}}}\)

đối chiếu điều kiện ta thấy x=1 thỏa mãn điều kiện

vậy \(P=\frac{x+5}{6}\)đạt được khi x=1

14 tháng 10 2020

\(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{x^2-4x-1}{x^2-1}\right)\div\frac{x}{x+2019}\)

ĐK : x ≠ ±1 ; x ≠ 0 ; x ≠ -2019

\(=\left(\frac{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x^2-4x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\times\frac{x+2019}{x}\)

\(=\left(\frac{x^2+2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x^2-2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x^2-4x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\times\frac{x+2019}{x}\)

\(=\left(\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1+x^2-4x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\times\frac{x+2019}{x}\)

\(=\frac{x^2-1}{x^2-1}\times\frac{x+2019}{x}=\frac{x+2019}{x}\)

14 tháng 10 2020

b. \(A=\frac{x+2019}{x}=1+\frac{2019}{x}\) đạt giá trị lớn nhất 

<=> \(\frac{2019}{x}\) đạt giá trị lớn nhất 

<=> \(\hept{\begin{cases}x>0\\x\in Z\end{cases}}\) và x đạt giá trị bé nhất 

<=> x = 1

Khi đó A = 2020 

23 tháng 7 2020

a)  \(ĐKXĐ:x\ne\pm2\)

\(P=\left[\frac{x^2+2x}{x^3+2x^2+4x+8}+\frac{2}{x^2+4}\right]:\left[\frac{1}{x-2}-\frac{4x}{x^3-2x^2+4x-8}\right]\)

\(\Leftrightarrow P=\left(\frac{x}{x^2+4}+\frac{2}{x^2+4}\right):\left(\frac{1}{x-2}-\frac{4x}{\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x+2}{x^2+4}:\frac{x^2+4-4x}{\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}{\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x+2}{x-2}\)

b) P là số nguyên tố khi và chỉ khi \(x+2⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow4⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;3;0;4;-2;6\right\}\)

Loại \(x=-2\)

\(\Leftrightarrow P\in\left\{-3;5;-1;3;2\right\}\)

Vì P là số nguyên tố nên

\(P\in\left\{5;3;2\right\}\)

Vậy để P là số nguyên tố thì  \(x\in\left\{3;4;6\right\}\)

12 tháng 4 2019

A=x+2019/x thì lm sao tìm đc GTLN

12 tháng 4 2019

tui biết GTLN của nó là \(\frac{2019}{2}\)nhưng ko bt lm

5 tháng 12 2016

\(x^2-x+2=A+B\left(x-1\right)+C\left(x-1\right)^2\)

\(=A+Bx-B+Cx^2-2Cx+C=Cx^2-\left(2C-B\right)x+\left(A+C\right)\)

\(\hept{\begin{cases}C=1\\2C-B=1\\A+C=2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}C=1\\B=1\\A=1\end{cases}}\)