Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách vẽ
- Vẽ tam giác đều ABC cạnh 1cm. Dựa vào tính chất góc ngoài của tam giác ta có:
- Vẽ 1/3 đường tròn tâm A, bán kihs 1cm, ta được cung CD
- Vẽ 1/3 đường tròn tâm B, bán kính 2cm, ta được cung DE
- Vẽ 1/3 đường tròn tâm C, bán kính 3cm, ta được cung EF
a) Cách vẽ
- Vẽ nửa đường tròn đường kính HI = 10cm, tâm M.
- Trên đường kính HI lấy điểm O và điểm B sao cho HO = BI = 2cm.
- Vẽ hai nửa đường tròn đường kính HO, BI nằm cùng phía với đường tròn (M).
- Vẽ nửa đường tròn đường kính OB nằm khác phía đối với đường tròn (M). Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt đường tròn đường kính OB tại A.
b)
Diện tích miền gạch sọc bằng:
S = S 1 − S 2 − S 3 + S 4
với:
+ S 1 là nửa đường tròn đường kính HI
+ S 2 ; S 3 là nửa đường tròn đường kính HO và BI.
+ Ta tính OB:
Ta có: HO+ OB + BI = HI
⇔ 2+ OB + 2= 10 nên OB = 6
+ S4 là nửa đường tròn đường kính OB
c)Ta có:
Do đó, NA = MN+ MA= 8
Diện tích hình tròn đường kính NA bằng : π 4 2 = 16 π ( c m 2 ) ( 2 )
so sánh (1) và (2) ta thấy hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH.
Gọi O là tâm của tam giác đều ABC
Ta có: OA =OB=OC
Vì ABC là tam giác đều nên AO,BO , CO là tia phân giác của góc A , góc B ,góc C trong ∆ OAC ta có:
Cách vẽ:
Kiến thức áp dụng
+ Độ dài đường tròn đường kính d là: C = π.d
Do
nên số đo các cung nhỏ AB,BC và AC là:
Suy ra,số đo các cung lớn AB, AC và BC là: 3600 - 1200 = 2400
Kiến thức áp dụng
Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung nº được tính theo công thức: