K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


A. TRẮC NGHIỆM
Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy làm bài.
Câu 1: Khi đo độ dài một vật người ta thường chọn thước đo:
A. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo.
B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước.
C. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.
D. Thước đo nào cũng được.
Câu 2: Hãy chọn câu đúng:
A.ĐCNN của một thước đo độ dài là khoảng cách ngắn nhất giữa hai số gần nhau ghi trên
thước đó.
B.ĐCNN của một thước đo độ dài là khoảng cách giữa hai vạch chia trên thước
C.ĐCNN của một thước đo độ dài là giá trị bằng số đầu tiên ghi trên thước đó.
D.ĐCNN của một thước đo độ dài là giá trị độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước đó.
Câu 3: Nên chọn bình chia độ nào trong các bình dưới đây để đo thể tích của một chất
lỏng còn gần đầy chai 0,5lit?
A.Bình 1000ml có vạch chia tới 5ml
B. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
C. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
D. Bình 100ml có vạch chia tới 2ml
Câu 4: Lực có thể gây ra những tác dụng nào dưới đây?
A. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động
B. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại
C. Chỉ có thể làm cho vật biến dạng
D. Có thể gây ra các tác dụng nêu trên 
Câu 5: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
B. Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng.
C. Lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng.
D. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
Câu 6 Chọn câu phát biểu đúng
A. Khối lượng của vật là do sức hút của trái đất lên vật đó
B. Khối lượng của vật còn được gọi là trọng lượng của vật đó
C. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía trái đất
D. Đơn vị trọng lượng là kg
Câu 7: Lực nào dưới đây là lực kéo?
A. Lực mà người lực sĩ ném quả tạ.
B. Lực mà con trâu tác dụng lên cái cày khi đang cày.
C. Lực mà không khí tác dụng vào quả bóng bay làm quả bóng ấy bay lên trời.
D.Lực mà con chim tác dụng khi nó đậu trên cành làm cành cây cong đi.
Câu 8: : Một vật có trọng lượng là 570N thì khối lượng của vật là:
A. 5700kg B. 570kg C. 5,7kg D.57kg
Câu 9: Khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m 3 có nghĩa là:
A.Cứ 1kg nhôm thì có thể tích là 1m 3

 Đề gồm có hai (02) trang

2/2

B.Cứ 1m 3 nhôm thì có khối lượng là 2700kg /m 3
C. Cứ 1m 3 nhôm thì có khối lượng là 2700kg
D. Cứ 1m 3 nhôm thì có khối lượng là 2700N
Câu 10: Muốn đo khối lượng riêng của một quả cầu bằng sắt,người ta dùng những
dụng cụ nào sau đây:
A. Chỉ dùng một cái cân C. Chỉ dùng một lực kế
B. Dùng một cái cân và bình chia độ D. Chỉ dùng một bình chia độ
Câu 11: Chọn câu sai trong các trường hợp sau, khi đưa vật nặng lên cao bằng mặt
phẳng nghiêng:
A.Lực kéo càng nhỏ khi mặt phẳng nghiêng càng dài
B.Nếu mặt phẳng nghiêng càng dài thì lực kéo càng lớn
C.Nếu mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực kéo càng nhỏ
D. Nếu mặt phẳng nghiêng càng ngắn thì lực kéo càng lớn

Câu 12: Khi dùng đòn bẩy, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng
lượng của vậtnhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng thì lực nâng
sẽ:
A.Nhỏ hơn trọng lượng của vật
B.Bằng trọng lượng của vật
C.Lớn hơn trọng lượng của vật
II/ TỰ LUẬN:
Bài 1: Đặt một cái lò xo trên nền nhà và sát tường. Lấy tay ép lò xo vào tường, lò xo bị biến
dạng. Lực nào đã gây ra sự biến dạng của lò xo.(1 đ)
Bài 2: Một bể nước chứa 0,5m 3 . Biết 1lit nước nặng 1kg. Em hãy tính trọng lượng của nước
chứa trong bể? (2,5đ)
Bài 3: Khi đóng đinh vào tường thì cái đinh chịu những lực nào tác dụng. Xác định phương
và chiều của các lực đó?( 2đ)
Bài 4: Phải mắc ròng rọc động và ròng rọc cố định như thế nào để với một số ít nhất các ròng rọc,
có thể đưa một vật có trọng lượng P = 800N lên cao mà chỉ cần một lực kéo F = 100N. Coi trọng
lượng của các ròng rọc là không đáng kể. (1,5đ)

- - - HẾT - - -

0
Câu 1:Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cmGHĐ 30cm; ĐCNN 0 cmGHĐ 30cm; ĐCNN 1 mmGHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cmCâu 2:Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo chiều dài l của cái bàn...
Đọc tiếp

Câu 1:

Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm

  • GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm

Câu 2:

Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo chiều dài l của cái bàn học. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • l=200 cm

  • l=200,0 cm

  • l=2 m

  • l=20 dm

Câu 3:Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?

        .Dùng ca đong và thước dây

  • Dùng bình chia độ và thước dây

  • Dùng bình chia độ và ca đong

  • Dùng bình chia độ và bình tràn

Câu 4:Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ . Bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất:

  • Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml

  • Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 5ml

  • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml

  • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml

Câu 5:Hai lực cân bằng là:

  • Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương cùng chiều cùng tác dụng lên 1 vật.

  • Hai lực cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng lên 1 vật

  • Hai lực mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều.

  • Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng vào 1 vật

Câu 7:Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:

  • 10cm và 1cm

  • 10cm và 0,5 cm

  • 10cm và  0 cm

  • 1m và 0,5 cm

Câu 8:

Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít

  • Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

  • Bình 500ml có vạch chia tới 2ml

  • Bình 100ml có vạch chia tới 10ml

  • Bình 200ml có vạch chia tới 1ml

Câu 10:Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………. Lấy π=3,14.

  • 0,0141

  • 0,00141

  • 0,141

  • 1,41

1
13 tháng 11 2016

mk có thể thấy các dấu chấm = A,B.C.D đc ko

c1:C

c2:A

c3:D

c4: bn chưa cho kích cỡ

c5:D

c7:C

c8:D

c10: mk tinh bang 14130

k nha

Câu 1:Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ . Bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất:Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10mlBình có GHĐ 250ml và ĐCNN 5mlBình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1mlBình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2mlCâu 2:Khi đo bề dày cuốn sách vật lí 6 ta nên chọn thước đo nào sau đây?Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN 1cm.Thước thẳng có GHĐ 0,5 m và có ĐCNN 1 cmThước thẳng có GHĐ 10 cm và có ĐCNN 1mmThước thẳng...
Đọc tiếp

Câu 1:

Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ . Bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất:

  • Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml

  • Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 5ml

  • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml

  • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml

Câu 2:

Khi đo bề dày cuốn sách vật lí 6 ta nên chọn thước đo nào sau đây?

  • Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN 1cm.

  • Thước thẳng có GHĐ 0,5 m và có ĐCNN 1 cm

  • Thước thẳng có GHĐ 10 cm và có ĐCNN 1mm

  • Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN 1dm.

Câu 3:

Giới hạn đo của dụng cụ đo là

  • Giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo

  • Giá trị trung bình ghi trên dụng cụ đo

  • Giá trị nhỏ nhất ghi trên dụng cụ đo

  • Giá trị hai vạch liên tiếp ghi trên dụng cụ đo

Câu 4:

 

Trên một hộp bánh có ghi “Khối lượng tịnh 300g”. Con số đó có nghĩa là:     

 

  • Khối lượng bánh trong hộp

  • Khối lượng của một vài cái bánh

  • Khối lượng của cả hộp bánh

  • Khối lượng của vỏ hộp bánh

Câu 5:

Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?

  • 0,2 cm

  • 0,5 cm

  • 0,4 cm

  • 1 cm

Câu 6:

Người ta đã đo thể tích một chất lỏng bằng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây

  •  

  •  

  •  

  •  

Câu 7:

 

Cách đặt thước đo chiều dài bút chì như thế nào là đúng?

 

  • Cách c

  • Cách a

  • Cách b

  • Cả 3 cách

Câu 8:Chiều dài vật đo được là bao nhiêu?

  • 7,6 cm

  • 7,3 cm

  • 7 cm

  • 8cm

Câu 9:Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài một chiếc bút chì. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng nhất?

  • 16,0cm

  • 16,1cm

  • 16,05cm

  • 16cm

2
6 tháng 11 2016

đó là vật lí mà bạn

31 tháng 10 2021

:))))))?????????

 2:Giới hạn đo của dụng cụ đo làGiá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đoGiá trị trung bình ghi trên dụng cụ đoGiá trị nhỏ nhất ghi trên dụng cụ đoGiá trị hai vạch liên tiếp ghi trên dụng cụ đoCâu 3:Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia...
Đọc tiếp

 2:Giới hạn đo của dụng cụ đo là

  • Giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo

  • Giá trị trung bình ghi trên dụng cụ đo

  • Giá trị nhỏ nhất ghi trên dụng cụ đo

  • Giá trị hai vạch liên tiếp ghi trên dụng cụ đo

Câu 3:

Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm

  • GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm

Câu 4:

 

Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thư­ớc  là:
 

 

  • 1m và 1mm

  • 100 cm và 0,5cm

  • 100cm và 0,2cm

  • 100cm và 1cm

Câu 5:

Hai lực cân bằng là:

  • Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương cùng chiều cùng tác dụng lên 1 vật.

  • Hai lực cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng lên 1 vật

  • Hai lực mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều.

  • Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng vào 1 vật

Câu 6:

 

Cách đặt thước đo chiều dài bút chì như thế nào là đúng?

 

  • Cách c

  • Cách a

  • Cách b

  • Cả 3 cách

Câu 8:

 

Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
 

 

  • 10cm và 1cm

  • 10cm và 0,5 cm

  • 10cm và  0 cm

  • 1m và 0,5 cm

Câu 9:

 

Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………. Lấy π=3,14.
 

 

  • 0,0141

  • 0,00141

  • 0,141

  • 1,41

Câu 10:

 

Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài một chiếc bút chì. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng nhất?

 

  • 16,0cm

  • 16,1cm

  • 16,05cm

  • 16cm

3
6 tháng 11 2016

2:A

3:C

4:A

5:D

6:B

7:B

8:B

6 tháng 11 2016

2:a

3:c

4:a

5:d

6:b

7:b

8:b

Bài 1: Với một cái cân đồng hồ đã cũ, trên mặt đồng hồ không còn hiện rõ các chữ số và một quả cân 200g. Làm thế nào lấy được đúng 400g đường từ một bao đường lớn ?Bài 2: Một bình chia độ chứa 150cm3 nước. Thả vào bình một viên bi nhôm thì nước trong bình dâng lên tới vạch 200cm3.   a) Viên bi có thể tích bao nhiêu ?   b) Tính khối lượng và trọng lượng viên bi. Biết...
Đọc tiếp

Bài 1: Với một cái cân đồng hồ đã cũ, trên mặt đồng hồ không còn hiện rõ các chữ số và một quả cân 200g. Làm thế nào lấy được đúng 400g đường từ một bao đường lớn ?

Bài 2: Một bình chia độ chứa 150cm3 nước. Thả vào bình một viên bi nhôm thì nước trong bình dâng lên tới vạch 200cm3.

   a) Viên bi có thể tích bao nhiêu ?

   b) Tính khối lượng và trọng lượng viên bi. Biết nhôm có khối lượng riêng 2700kg/m3.

Bài 3: Một quả cầu thép có khối lượng 390g.

   a) Tính thể tích của quả cầu đó. Biết khối lượng riêng của thép là 7800kg/m3.

   b) Thả nhẹ quả cầu đó vào một bình tràn chứa đầy nước. Tính khối lượng của nước tràn ra. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.

Bài 4: Một khối gỗ hình lập phương có khối lượng 3 kg, có thể tích 4dm3.

   a) Tính trọng lượng và khối lượng riêng của khối gỗ.

   b) Người ta khoét trên khối gỗ một lỗ tròn có thể tích 100 cm3. Tìm khối lượng của phần gỗ đã bị khoét.

Bài 5: Em có một bình chia độ có giới hạn đo 50ml, độ chia nhỏ nhất của bình là 5ml đã bị mờ từ vạch số 0 đến vạch 30ml. Làm thế nào để em đong được 15ml nước? Hãy trình bày phương án đó.

Bài 6: Một bình chia độ hình trụ tròn, tiết diện S = 10cm2, có giới hạn đo 250cm3. Người ta đếm các vạch chia trên thành bình có 25 khoảng liên tiếp bằng nhau và mỗi khoảng bằng 1cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ đó.

Bài 7: Có hai thước đo chiều dài sau: Thước 1 dài 25cm có độ chia tới mm, thước 2 dài 10m có độ chia tới cm. Xác định GHĐ và ĐCNN của mỗi thước. Nên dùng thước nào để đo chiều dài sân trường, thước nào để đo độ rộng cuốn sách?

Bài 8: Treo một quả nặng vào một đầu của một sợi dây đặt theo phương thẳng đứng, quả nặng đứng yên. Có những lực nào tác dụng lên quả nặng ? Nêu rõ phương, chiều của mỗi lực ? Các lực này có phải là các lực cân bằng không ? Tại sao ?

Bài 9: Có 7 viên bi kim loại hình dạng giống hệt nhau. Trong đó có một viên bên trong rỗng nên có khối lượng nhỏ hơn các viên bi khác một ít. Với một cái cân đĩa và tối đa chỉ hai lần cân. Hãy trình bày cách để xác định được viên bi rỗng ?

0
                                                                    Không có Vật Lý nên mình chọn Toán nhé!!!Câu1: GHĐ của một thước là:?Câu2: Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở VN là:?Câu3: Khi dùng thước đo một vật em............... để đọc kết quả: ?Câu4: Để đo chiều dài cuốn SGK Vật lý 6, cần chọn thước nào: ?Câu5: Một học sinh dùng thước đo độ dài có ĐCNN 1mm để đo độ dài bảng đen. Cách ghi...
Đọc tiếp

                                                                    Không có Vật Lý nên mình chọn Toán nhé!!!

Câu1: GHĐ của một thước là:?

Câu2: Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở VN là:?

Câu3: Khi dùng thước đo một vật em............... để đọc kết quả: ?

Câu4: Để đo chiều dài cuốn SGK Vật lý 6, cần chọn thước nào: ?

Câu5: Một học sinh dùng thước đo độ dài có ĐCNN 1mm để đo độ dài bảng đen. Cách ghi kết quả đo đúng là: ?

Câu6: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học cách ghi kết quả đúng là: ?

Câu7: Để đo vòng cổ may áo sơ mi cho khách hàng, người thợ may dùng: ?

Câu8: Giới hạn đo của một bình chia độ là: ?

Câu9: Đơn vị nào là đơn vị đo thể tích: ?

 

2
21 tháng 12 2019

1)GHĐ là độ dài lớn nhất được ghi trên thước

2)m

4)thước kẻ

1.Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất trên thước

2,m

4,Thước kẻ

7,Thước dây

9,Đơn vị đo thể tích là m3

25 tháng 8 2016

Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dứi đây để đo thế tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l

A. Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml

B. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml

C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml

D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

Bạn chọn câu B nhé

3 tháng 10 2016

câu 100 % lun

3 tháng 10 2016

giúp mk đi mà nhanh lên

14 tháng 10 2016

GHĐ 30 cm ĐCNN 1mm

KICK MÌNH NHA 

14 tháng 10 2016

ĐÂY LÀ VẬT LÍ,ĐANG HỌC TOÁN CƠ MÀ!!!!!