Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2n + 7 chia hết n + 1
=> 2(n+1) + 5 chia hết n + 1
=> 5 chia hết n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(5) = { +-1 ; +-5 }
=> n = 0 ; -2 ; 4 ; -6 (tm)
Còn bài 2 thì bạn lập bảng ra là đc chứ j @@
TC: 3n+16 : n+4
n+4 : n+4 => 3n+12 : n+4
=> (3n+16) - (3n+12) : n+4 hay 4 : n+4
=> n+4 e U(4)={+1; +4}
Mà n là số tự nhiên => n+4 < 4
=>n+4=4 =>n=0
Vậy n=0
học tốt nha! tick cho mình nha:33
để (3n + 16 ) chia hết cho ( n + 4 ) thì
(3n + 16 ) = 3(n+4) + 4
Vì (n+4) chia hết cho (n+4)
mà để [3(n+4) + 4 ] chia hết cho (n+4) thì (n+4) thuộc ước của 4
=> Ta có bảng
n+4 1 2 4
n -3 -2 0
Vậy n=0 thì (3n+16) chia hết cho (n+4)
ta có y+7 là số tự nhiên lớn hơn 7 và là ước của 17
thế nên \(\hept{\begin{cases}y+7=17\\x-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=10\\x=3\end{cases}}}\)
b. ta có : \(3n+14=3\times\left(n+4\right)+2\) chia hết cho n+4 khi 2 chia hết cho n+4
mà n là số tự nhiên nên n+4 > 3 thế nên không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn