Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
a,b)Do khi đèn (hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì không khí bên trong đèn giãn nở làm khối lượng riêng của không khí bên trong đèn nhỏ hơn khối lượng riêng của không khí ngoài trời nên đèn đèn bay lên cao.
c)Vì cái bình thường bé dùng đèn pin đủ chiếu sáng rồi
cái to kia thì cần nhiều ánh sáng mới có thể sáng hết cả con dc nên cần nhiều vật phẩm
d)Sở dĩ đèn kéo quân có thể xoay quanh được sau khi nến được đốt lên là vì khi ngọn nến cháy trước hết hun nóng không khí bên trong ống tròn. Thể tích không khí bị nóng giãn nở ra, mật độ giảm nhỏ, liền từ từ bốc lên từ đầu trên của ống. Dòng không khí bốc lên này thúc đẩy cái cánh quạt bên trên quay, qua đó kéo cả cái ống tròn cùng quay. Sau khi không khí nóng bên trong ống tròn bốc lên, không khí lạnh bên ngoài liền từ đầu dưới của ống chạy vào bổ sung. Chỉ cần ngọn nến chưa bị tắt, sự tuần hoàn như thế này cứ tiếp diễn, đèn kéo quân sẽ không ngừng chuyển động xoay tròn.
giải thích d tạm ok đây giải thích cho bạn Sở dĩ đèn kéo quân có thể xoay quanh được sau khi nến được đốt lên là vì khi ngọn nến cháy trước hết hun nóng không khí bên trong ống tròn. Thể tích không khí bị nóng giãn nở ra, mật độ giảm nhỏ, liền từ từ bốc lên từ đầu trên của ống, khi đèn sáng suất hiện tượng đối lưu trong không khí , không khí chuyển động làm cho băng giấy quay né
Hiện tượng này liên quan đến cơ chế hoạt động của đèn dầu. Khi đốt đèn dầu, tim đèn sẽ hút dầu lên và bôi trơn cho đoạn trên của tim đèn. Đồng thời, đoạn trên của tim đèn sẽ được nung nóng bởi ngọn lửa để cháy và phát ra ánh sáng.
Tuy nhiên, để đèn dầu cháy được, cần phải có sự tương tác giữa oxi và dầu. Khi không có khí oxi, đèn dầu sẽ không cháy được. Khe hở xung quanh tim đèn giúp cho khí oxi trong không khí có thể tiếp cận với đoạn trên của tim đèn, tạo điều kiện cho quá trình đốt cháy diễn ra.
Nếu bịt kín khe hở, không khí không thể tiếp cận với đoạn trên của tim đèn, không có đủ oxi để đốt cháy dầu, do đó đèn dầu sẽ không cháy được.
Không giống nhau. Vì đưa miếng đồng vào ngọn lữa làm nóng lên là sự truyền nhiệt, miếng đồng nguội đi là do truyền nhiệt vào không khí là sự bức xạ nhiệt
Sự truyền nhiệt khi đưa miếng đồng vào ngọn lửa làm miếng đồng nóng lên là sự dẫn nhiệt. Miếng đồng nguội đi là do truyền nhiệt vào không khí bằng bức xạ nhiệt. Do vậy khi miếng đồng nóng lên và khi miếng đồng nguội đi không được thực hiện bằng cùng một cách.
Khi đèn sáng sẽ có có nhiệt độ, hiện tượng đối lưu xảy ra trong không khí. Không khí chuyển động làm cho băng giấy quay.
a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=V.d=800.10^{-3}.8000=6400\) (N)
b. Nếu nhúng vật ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không đổi (miễn là vật được chìm hoàn toàn). Vì trong công thức tính lực không liên quan đến độ cao.
a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
F A = V . d = 800.10 − 3 .8000 = 6400 (N)
b. Nếu nhúng vật ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không đổi (miễn là vật được chìm hoàn toàn). Vì trong công thức tính lực không liên quan đến độ cao.