Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\-Z+N=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3Z=51\\N-Z=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)
Số khối là 35
b: Số đơn vị điện tích hạt nhân là 17
Điện tích hạt nhân là 17+
1:
Sửa đề: Số hạt mang điện ít hơn 10
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=122\\2Z-N=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4Z=112\\2Z-N=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=28\\N=2Z+10=66\end{matrix}\right.\)
Số khối là:
28+66=94
Đề này thiếu rồi em, hơn 5 hạt là trong hạt nhân hay hơn hạt mang điện dương?điện âm?
1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra
p + e + n = 36 => 2p + n = 36
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n
Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12
Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24
2.
a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.
=> p+e+n=54 => 2p+n=54(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
=> 2p-n=14(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
2p-n=14
2p+n=54
<=> p=17
n=20
Vậy e=17, p=17, n=20
b, số hiệu nguyên tử Z=17
c, kí hiệu: Cl
\(\left\{{}\begin{matrix}P=E\\\dfrac{P+E}{N}=\dfrac{16}{9}\\\left(P+N\right)-E=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P-E=0\\9.2P-16N=0\\P+N-E=9\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=8\\E=8\\N=9\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=P+N=8+9=17\left(đ.v.C\right)\)
Đáp án C
Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142
→ 2pA +nA + 2pB +nB = 142
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42
→ 2pA + 2pB - (nA+ +nB) = 12
Giải hệ → 2pA +2pB =92 , nA+ +nB= 50
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12
→ 2pB - 2pA = 12
Giải hệ → pA = 20 (Ca), pB = 26 (Fe)