Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pha chế dung dịch H 2 S O 4 0,3M.
Gọi x(l) là thể tích của dung dịch axit A.
y(l) là thể tích của dung dịch B.
n H 2 S O 4 ( A ) = C M . V A = 0,2 . x (mol)
n H 2 S O 4 ( B ) = C M . V B = 0,5 . y (mol)
Vậy: ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với 1 thể tích dung dịch axit B, ta sẽ được dung dịch H 2 S O 4 có C M = 0,3M.
Ta có: V A : V B = 2:3
Số mol H 2 S O 4 có trong 2V (l) dung dịch A:
n H 2 S O 4 = C M . V A = 0,2 . 2V = 0,4V (mol)
Số mol H 2 S O 4 có trong 3V (l) dung dịch B:
n H 2 S O 4 = C M . V B = 0,5 . 3V = 1,5V (mol)
Nồng độ mol của dung dịch H 2 S O 4 sau khi pha trộn:
Vậy nồng độ mol của dung dịch C là 0,38M.
\(a) V_A = 2(lít) \to V_B = 3(lít)\\ \Rightarrow V_{dd} = 2 + 3 = 5(lít)\\ n_{H_2SO_4\ trong\ C} = 0,2.2 + 0,5.3 = 1,9(mol)\\ C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{1,9}{5} = 0,38M\)
a)
Coi V A = 2(lít) => V B = 3(lít)
Trong dung dịch C, ta có :
V C = V A + V B = 2 + 3 = 5(lít)
n H2SO4 = n H2SO4(trong A) + n H2SO4(trong B) = 2.0,2 + 3.0,5 = 1,9(mol)
Suy ra :
CM H2SO4 = 1,9/5 = 0,38M
b)
Sau khi trộn :
V C = V A + V B
n H2SO4 = 0,2V A + 0,5V B
Suy ra :
CM H2SO4 = (0,2V A + 0,5V B)/(V A + V B ) = 0,3
<=> 0,2V A + 0,5V B = 0,3V A + 0,3V B
<=> 0,1V A = 0,2V B
<=> V A / V B = 0,2/0,1 = 2 / 1
Vậy phải trộn A và B theo tỉ lệ 2 : 1 về thể tích
\(GS:\)
\(V_A=2\left(l\right),V_B=3\left(l\right)\)
\(n_{H_2SO_4\left(1\right)}=0.2\cdot2=0.4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4\left(2\right)}=0.5\cdot3=1.5\left(mol\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.4+1.5}{2+3}=0.38\left(M\right)\)
\(b.\)
\(V_{H_2SO_4\left(1\right)}=a\left(l\right)\)
\(V_{H_2SO_4\left(2\right)}=b\left(l\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.2a+0.5b}{a+b}=0.3\left(M\right)\)
\(\Leftrightarrow0.2a+0.5b-0.3a-0.3b=0\)
\(\Leftrightarrow0.2b=0.1a\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{0.2}{0.1}=2\)
a/ Theo quy tắc đường chéo ta có:
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{0,5-C_{MC}}{C_{MC}-0,2}\)
\(\Leftrightarrow C_{MC}=0,38\left(M\right)\)
b/ Theo quy tắc đường chéo ta có:
\(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{0,5-0,3}{0,3-0,2}=2\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(A\right)=a\%\\C\%\left(B\right)=2a\%\end{matrix}\right.\)
Giả sử trộn 600 gam dd A với 400 gam dd B:
\(m_{H_2SO_4\left(A\right)}=\dfrac{600a}{100}=6a\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4\left(B\right)}=\dfrac{400.2a}{100}=8a\left(g\right)\)
=> \(C\%=\dfrac{6a+8a}{600+400}.100\%=20\%\)
=> a = 14,2857
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(A\right)=14,2857\%\\C\%\left(B\right)=28,5714\%\end{matrix}\right.\)
a) Đặt \(V_{d^2\text{ }A}=x\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{d^2\text{ }B}=1,5x\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{d^2\text{ }C}=1,5x+x=2,5x\left(l\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\text{ }trong\text{ }A}=V\cdot C_M=0,2x\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\text{ }trong\text{ }B}=V\cdot C_M=1,5x\cdot0,5=0,75x\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4\text{ }trong\text{ }C}=0,2x+0,75x=0,95x\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M\left(C\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,95x}{2,5x}=0,38\left(M\right)\)
b) Đặt \(V_A=a\left(l\right)\)
\(V_B=b\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{d^2\text{ }cần\text{ }pha\text{ }chế}=a+b\left(l\right)\\ \Rightarrow n_{d^2\text{ }cần\text{ }pha\text{ }chế}=C_M\cdot V=0,3\left(a+b\right)\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_A=C_M\cdot V=0,2a\left(mol\right)\\ n_B=C_M\cdot V=0,5b\left(mol\right)\)
\(\text{Ta có }pt:0,2a+0,5b=0,3\left(a+b\right)\\ \Leftrightarrow0,2a+0,5b=0,3a+0,3b\\ \Leftrightarrow0,2b=0,1a\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=2:1\)
Vậy phải trộn theo tỉ lệ \(V_A:V_B=2:1\) để được dung dịch \(0,3M\)
a) Ta có: VA:VB = 2:3
Số mol H2SO4 có trong 2V dung dịch A:
Số mol H2SO4 có trong 3V dung dịch B:
Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha trộn:
Vậy nồng độ mol của dung dịch C là 0,38M.
b) Pha chế dung dịch H2SO4 0,3M.
Gọi x(ml) là thể tích của dung dịch axit A.
y(ml) là thể tích của dung dịch B.
→ x = 2y . Vậy nêu y = 1 và x = 2.
Vậy ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với 1 thể tích dung dịch axit B, ta sẽ được dung dịch H2SO4 có CM = 0,3M.