Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Nhận thấy đồ thị biểu diễn kết tủa phụ thuộc vào CO2 là tam giác vuông cân
Vậy tại điểm cực đại số mol của CO2 là trung điểm của x và 15x
⇒ Tại điểm cực đại số mol của CO2 là x + 15 x - x 2 = 8x
⇒ nCa(OH)2 = nCO2 = 0,2 → 8x= 0,2 ⇒ x = 0,025
Đáp án D
Nhận thấy đồ thị có các giai đoạn:
+Giai đoạn kết tủa tăng dần do Ca(OH)2 tác dụng với CO2 tạo kết tủa CaCO3.
+Giai đoạn kết tủa không đổi do CO2 tác dụng với KOH.
+Giai đoạn kết tủa giảm dần do CO2 tác dụng với CaCO3 và hòa tan kết tủa này (tạo Ca(HCO3)2).
Lúc CO2 đạt 0,5 mol thì kết tủa đã bị hòa tan mất 0,05 mol (do từ 0,45 mol đã bắt đầu hòa tan kết tủa).
=> x = 0,15 - 0,05 = 0,1 mol
Giải thích:
nH2 = nBa = nBaO = nBa(OH)2 => Ba(OH)2 sau pư = 3a mol
Tại nCO2 = 3,6a mol:
BaCO3: 0,192 mol
Ba(HCO3)2: 3a-0,192
BTNT C: 0,192+2(3a-0,192) = 3,6a => a = 0,08 mol
m = 0,08.137+0,08.153+0,08.171 = 36,88 gam
Đáp án C
Giải thích:
Quan sát đồ thị ta thấy nCO2 = 0,15 thì kết tủa đạt max.
=> nCa(OH)2 = nCaCO3 max = 0,15
Khi nCO2 = 0,45 thì bắt đầu hòa tan kết tủa.
Khi nCO2 = 0,5 thì lượng kết tủa bị hòa tan là: nCaCO3 bị hòa tan = 0,5 - 0,45 = 0,05
=> nCaCO3 còn lại = x = 0,15 - 0,05 = 0,1
Đáp án A
Đáp án A
*Tại nOH- = 0,4 mol (thí nghiệm 2): Al(OH)3 vừa bị hòa tan hết
=> nOH- = 4nAl3+ => 0,4 = 4b => b = 0,1 mol
*Tại nOH- = 4a (thí nghiệm 2): Al(OH)3 đạt cực đại
=> nOH- = 3nAl(OH)3 => 4a = 3b => a = 3b/4 = 0,075 mol
*Tại nOH- = x mol: Giả sử nAl(OH)3 = nZn(OH)2 = y mol
- Thí nghiệm 2: Al(OH)3 chưa đến cực đại
nOH- = 3nAl(OH)3 => x = 3y (1)
- Thí nghiệm 1: Zn(OH)2 bị tan một phần
nOH- = 4nZn2+ - 2nZn(OH)2 => x = 4.0,075 – 2.y (2)
Giải (1) và (2) => x = 0,18; y = 0,06
=> m = mZn(OH)2 + mAl(OH)3 = 0,06.99 + 0,06.78 = 10,62 gam ≈ 10,6 gam
Đáp án A
*Tại nOH- = 0,4 mol (thí nghiệm 2): Al(OH)3 vừa bị hòa tan hết
=> nOH- = 4nAl3+ => 0,4 = 4b
=> b = 0,1 mol
*Tại nOH- = 4a (thí nghiệm 2): Al(OH)3 đạt cực đại
=> nOH- = 3nAl(OH)3 => 4a = 3b
=> a = 3b/4 = 0,075 mol
*Tại nOH- = x mol: Giả sử nAl(OH)3 = nZn(OH)2 = y mol
- Thí nghiệm 2: Al(OH)3 chưa đến cực đại
nOH- = 3nAl(OH)3 => x = 3y (1)
- Thí nghiệm 1: Zn(OH)2 bị tan một phần
nOH- = 4nZn2+ - 2nZn(OH)2
=> x = 4.0,075 – 2.y (2)
Giải (1) và (2) => x = 0,18; y = 0,06
=> m = mZn(OH)2 + mAl(OH)3 = 0,06.99 + 0,06.78 = 10,62 gam ≈ 10,6 gam
Áp dụng CT nhanh: nHNO3 = 12nN2 + 10nNH4+ = 12.0,03+ 10.0,09 = 1,26 (mol)
=> VHNO3 = 1,26.22,4 = 5,04 (lít)
a) Xét hàm số y = f(x)=12x4−3x2+32f(x)=12x4−3x2+32 (C) có tập xác định: D = R
y’ = 2x3 – 6x = 2x(x2 – 3)
y’ = 0 ⇔ x = 0, x = ±√3
Bảng biến thiên:
Đồ thị hàm số:
b)
y’’ = 6x2 – 6x
y’’ = 0 ⇔ 6x2 – 6x = 0 ⇔ x = ± 1
y’(-1) = 4, y’’(1) = -4, y(± 1) = -1
Tiếp tuyến của (C) tại điểm (-1, -1) là : y = 4(x+1) – 1= 4x+3
Tiếp tuyến của (C) tại điểm (1, -1) là: y = -4(x-1) – 1 = -4x + 3
c) Ta có: \(x^4-6x^2+3=m\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x^4}{2}-3x^2+\dfrac{3}{2}=\dfrac{m}{2}\).
Số nghiệm của (1) là số giao điểm của (C) và đường thẳng (d) : \(y=\dfrac{m}{2}\).
Dễ thấy:
m < -6: ( 1) vô nghiệm
m = -6 : (1) có 2 nghiệm
-6 < m < 3: (1) có 4 nghiệm
m = 3: ( 1) có 3 nghiệm
m > 3: (1) có 2 nghiệm