Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách vẽ:
- Chọn điểm A bất kì, vẽ tia tiếp tuyến Ax
- Dùng thước đo độ dựng góc BAx
Số đo cung bị chắn AB là 60o
Cách 1: (Chứng minh trực tiếp)
Gọi C là chân đường cao hạ từ O xuống AB.
ΔOAB có OA = OB = R nên tam giác này cân tại O
⇒ đường cao OC đồng thời là phân giác
Cách 2: (Chứng minh phản chứng)
Giả sử Ax không phải tiếp tuyến của (O)
⇒ Ax là cắt (O) tại C khác A.
+ C nằm trên cung nhỏ AB
+ C nằm trên cung lớn AB
Mà là góc ngoài của tam giác BAC
Vậy giả sử là sai ⇒ Ax là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.
Kiến thức áp dụng
+ Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Cách 1: (Chứng minh trực tiếp)
Gọi C là chân đường cao hạ từ O xuống AB.
ΔOAB có OA = OB = R nên tam giác này cân tại O
⇒ đường cao OC đồng thời là phân giác
Cách 2: (Chứng minh phản chứng)
Giả sử Ax không phải tiếp tuyến của (O)
⇒ Ax là cắt (O) tại C khác A.
+ C nằm trên cung nhỏ AB
+ C nằm trên cung lớn AB
Mà là góc ngoài của tam giác BAC
Vậy giả sử là sai ⇒ Ax là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.
(A) Sai. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn, hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
(B) Sai. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung hoặc chắn hai cung bằng nhau.
(C) Sai. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau.
(D) Sai. Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng một nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
(E) Đúng. Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
Số đo cuả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Cách vẽ:
- Chọn điểm A bất kì, vẽ tia tiếp tuyến Ax
- Dùng thước đo độ dựng góc BAx
a)
Số đo cung bị chắn AB là 60 độ
b)
Số đo cung bị chắn AB là 180 độ
c)
Số đo cung bị chắn AB là 240 độ