K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hóa.

b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hóa trong các câu ca dao vừa tìm.

                                                   --Giúp với mik đag cần gấp !!--

ngu thế bạn

14 tháng 11 2021

trả lời lạc đề, bộ bn cux k ngu chắc, hay là k tl đc nên nhái câu hỏi của toy để lại lên cơn??, mắc j toy ph để ý mấy cái liêm sỉ vô đạo đức của bn

- cần mua sách lớp 1 về cho đọc k ?

 toy thik lên đây hỏi đấy thì sao?, cái này gọi là hỏi đáp bt chứ mắc j bn chửi toy, tin toy phốt bn k?

18 tháng 11 2021

1+1=6 66666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666

1.a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.2.Trong câu ca dao sau đây :Trâu ơi ta bảo trâu nàyTrâu ăn no cỏ trâu cày với ta.Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?3.Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam(Ngữ văn 6, tập...
Đọc tiếp

1.
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.
2.
Trong câu ca dao sau đây :

Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.

Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
3.
Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam
(Ngữ văn 6, tập hai).
4.
Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác

dụng nhân hoá?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

5. Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).
6.
Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh hay làm một bài thơ năm chữ có sử dụng phép
nhân hoá.
7.
Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thợ Tố Hữu viết:
Song còn bao nỗi chua cay
Gớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh
Cũng loài hổ báo, ruồi xanh
Cũng phường gian ác hôi tanh hại người.

Đây có phải là phép nhân hoá không ? Vì sao ?

1
2 tháng 4 2020

1.  

a,+ núi cao bởi có đất bồi 

núi chê dất thấp núi ngồi ở đâu

   + trâu ơi ta bảo trâu này

trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

   + muôn dòng sông đổ biển sâu

biển chê sông nhỏ biển đâu hỡi còn

   + núi cao chi lắm núi ơi 

núi che mặt trời chẳng thấy người thương

   + sáng đi bóng hãy còn dài

trưa về bóng đã nghe ai bóng tròn

1.a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.2.Trong câu ca dao sau đây :Trâu ơi ta bảo trâu nàyTrâu ăn no cỏ trâu cày với ta.Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?3.Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam(Ngữ văn 6, tập...
Đọc tiếp

1.
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.
2.
Trong câu ca dao sau đây :

Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.

Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
3.
Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam
(Ngữ văn 6, tập hai).
4.
Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác

dụng nhân hoá?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

5. Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).
6.
Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh hay làm một bài thơ năm chữ có sử dụng phép
nhân hoá.
7.
Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thợ Tố Hữu viết:
Song còn bao nỗi chua cay
Gớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh
Cũng loài hổ báo, ruồi xanh
Cũng phường gian ác hôi tanh hại người.

Đây có phải là phép nhân hoá không ? Vì sao ?

1

1. Trâu ơi ta bảo trâu này,

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

2. Núi cao chi lắm núi ơi,

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.

3. Núi cao bởi có đất bồi, 

Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?

4. Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn.

5.

Khăn thương nhớ ai

Khăn rơi xuống đất

Khăn thương nhớ ai

Khăn vắt lên vai

Khăn thương nhớ ai

Khăn chùi nước mắt...

Các bn giúp mik vs 
Mik đag cần gấp 
Mơn các bn nhìu nhoa !!!

Trả lời:  

Nhân hoá : Núi cao chi  lắm núi ơi.

Kiểu nhân hoá là trò chuyện với vật như người. 
Tác dụng: làm cho câu thơ trở nên hay và làm dễ bộc lộ cảm xúc giữa người và vật 

Chúc học tốt nhé!!!
 

1 tháng 3 2021

https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-6/tim-nhung-cau-ca-dao-co-su-dung-bien-phap-nghe-thuat-so-sanh-faq424199.html

Tìm những câu ca dao có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh - Lê Minh

1 tháng 3 2021

nhanh như cắt

công cha như núi thái sơn / nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

đen như cột nhà cháy

khỏe như voi

yếu như sên

chậm như rùa

17 tháng 3 2021
Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông Bầu ơi thương lấy bí cùng- Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Trâu ơi ta bảo trâu này- Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. Núi cao chi lắm núi ơi- Núi che mặt trời chẳng thấy người thương. ( Còn nhiều câu nữa bạn tìm thêm nhé, mk tìm hơi ít)
17 tháng 3 2021

Bầu ơi thương lấy bí cùn-tuy rằng khác giống giống nhưng chung một giàn(bạn nghĩ thêm nhé!)

18 tháng 1 2022

đang thi ak ;?

18 tháng 1 2022

Hai câu thơ đầu sử dụng phép so sánh !!!

Tác dụng so sánh còn có thể giúp hình ảnh, hiện tượng hay sự vật đó trở nên sinh động hơn. Việc so sánh thường lấy sự cụ thể để so sánh với cái không cụ thể hoặc trừ tượng. Với cách này sẽ góp phần giúp cho người đọc, người nghe dễ dàng hình dung được rõ hơn về sự vật, sự việc đang nói đến.

6 tháng 2 2022

A) "Áo chàm": Hình ảnh người phụ nữ trong buối tiễn đưa chồng. Thể hiện tình yêu đôi lứa sự thủy chung, tình cảm mà người vợ dành cho người chồng, bao niềm cảm xúc nghẹn ngào không nói nên lời. Đồng thời tố cáo tội ác của chiến tranh đã chia rẽ hp của biết bao gđ, đôi trẻ,

B) "Mồ hôi": Thể hiện công sức lao động cần cù, chăm chỉ của người nông dân trải dài trên khắp đồng ruộng.

"Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương": Là hình ảnh đồng lúa chín vàng trĩu bông, là kp của quá trình lao động miệt mài, vất vả của người nông dân.