Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt dung riêng của chì là 130J/kg.K có nghĩa là nhiệt lượng cần để cung cấp cho 1kg chì tăng thêm 10C là 130J
Q = mc(t2 - t1) = 2.130.(100 - 20) = 20800J
a,Vì nước nóng lên từ 20°C đến 80°C nên ta có
Qthu=m.c.(t2-t1)= 5.4200(80-20)=1260000(j)
b,Vì nước thu nhiệt từ 58,5°C đến 60°C nên ta có:
Qthu=m1.c1.(t-t1)
Vì chì tỏa nhiệt từ 100°C đến 60°C nên ta có
Qtỏa=m2.c2.(t2-t)
Áp dụng phương trình cần bằng nhiệt, ta có
Qthu=Qtỏa
=>m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)
<=> 0,25.4200.(60-58,5)=0,3.c2(100-60)
<=>1575=12c2
<=>c2=131,25(j/kg.k)
=> Vậy nhiệt dung riêng của chì là 131,25j/kg.k
Thi tốt nha:3
Gọi m1 là khối lượng của chì, m2 là khối lượng của kẽm, m là khối lượng của hợp kim:
m = m1 + m2 = 0,05kg (1)
Nhiệt lượng chì và kẽm tỏa ra:
Q1 = m1.c1.(t0 - t) = m1.130.(136 – 18) = 15340.m1
Q2 = m2.c2.(t0 - t) = m2.210.(136 – 18) = 24780.m2
Nhiệt lượng nước thu vào:
Qn = mn.cn.(t - tn) = 0,05.4200.(18 - 14) = 810J
Vì muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J nên nhiệt lượng kế thu vào:
Q4 = Qk.(t – tn) = 65,1.(18 – 14) = 260,4J
Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q3 + Q4 = Q1 + Q2
↔ 15340.m1 + 24780.m2 = 1100,4 (2)
Từ (1), rút m2 = 0,05 – m1, thay vào phương trình (2), giải ra ta được:
m1 = 0,015kg, suy ra m2 = 0,035kg
Vậy khối lượng chì là 15 gam và khối lượng kẽm là 35 gam.
Nhiệt lượng cần thiết
\(Q=mc\Delta t=5.130\left(50-20\right)\\ =19500J\)
Nhiệt lượng thu vào
\(Q_{thu}=mc\Delta t=0,52.4200\left(60-58\right)=4368J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{toả}=4368\\ \Leftrightarrow0,84.c_1\left(100-60\right)=4368\\ \Rightarrow c_1=130J/Kg.K\)
Ta có pt cân bằng nhiệt :
\(C_1m_1\left(t_1-t\right)+C_2.m_2\left(t_2-t\right)=0\)
\(\Leftrightarrow130.0,1.\left(110-70\right)+4200.m_2\left(50-70\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m_2=0,0062\left(kg\right)\)
Vậy..
Đổi 300g = 0.3kg
250g = 0.25g
a, Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_{thu}=0,25\times4200\times\left(60-58,5\right)\)
\(Q_{thu}=1575\left(J\right)\)
b, Ta có: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}=1575\left(J\right)\)
\(=>C_{chì}=\dfrac{1575}{0.3\times40}=131,25\)(J/kg.K)
c, Chỉ gần bằng. Có sự chênh lệch này là do sự thất thoát nhiệt do truyền cho môi trường xunh quanh.
Tóm tắt:
\(\Delta t=50^oC\)
\(m_1=5kg\)
\(m_2=5kg\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=130J/kg.K\)
==========
\(Q_1-Q_2=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền cho đồng:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=5.380.50=95000J\)
Nhiệt lượng cần truyền cho chì:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=5.130.50=32500J\)
Nhiệt lượng cần truyền cho đồng nhiều hơn chì là:
\(Q_1-Q_2=95000-32500=62500J\)
Nhiệt lượng cần dùng để nung nóng là
\(Q=m_1c_1\Delta t=4.130.\left(50-20\right)=15600J\)
Nhiệt độ lúc sau của chì là
\(t_1=t_2-\dfrac{Q}{mc}=26^o\)
hihihi thank you bn chúc bn có ngày vv(●'◡'●)