Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
a) Cho dd Ba(HCO3)2 vào dd KHSO4
b) Cho K vào dd CuSO4 dư
c) Cho dd NH4NO3 vào dd Ba(OH)2
d) Cho dd HCl tới dư vào dd C6H5ONa
e) Cho dd CO2 tới dư vào dd gồm NaOH và Ca(OH)2
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được cả chất rắn lẫn chất khí là
A.2 B.4 C.3 D.5
Đáp án A
Theo quy tắc đường chéo tính đươc N2O :0,01 mol và NO : 0,03 mol
Đặt nMg =x và nFe3O4= y mol. Số mol NH4NO3 là a mol
Ta có mX = 24x + 232y =9,6
Bảo toàn e : 2x + y = 0,01.8 + 0,03.3 + 8a
nHNO3(dư) =0,04 mol. Bảo toàn N ta có 2x + 3.3y +2a + 0,01.2 + 0,03 + 0,04= 0,6
Giải được x =0,11 ; y =0,03 ; a=0,01
Ta có mmuối=0,11 .148 + 0,03.3.242 + 0,01.80 +0,04.85 =42,26g
1. Ptrình ion H(+) + OH(-) = H2O
n H(+) 0,3*0,75*2 + 0,3*1,5 = 0,9mol
=> n OH(-) = 0,9mol => n KOH = 0,9mol => V = 0,6l
2. a) nNaOH= 0,05.20/40=0,025 mol
NaOH + HCl ------> NaCl +H2O
....3x.........3x
2NaOH +H2SO4------> Na2SO4 + 2H2O
.....2x.........x
tỉ lệ mol 2 axit HCl : H2SO4 =3:1
đặt số mol H2SO4 la` x ----> nHCl =3x
>>>>3x+2x =0,025 >>>x=0,05 mol
=>nồng độ mol của HCl va` H2SO4 lần lươt la` 1,5M & 0,5M
b) n(OH-) = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,2V + 2.0,1.V=0,4V
trong 0,2l ddA có 0,3 mol HCl & 0,1 mol H2SO4 ( vi` V gấp đôi >> n gấp đôi)
=> n(H+)= nHCl + 2nH2SO4 = 0,5mol
ma` n(OH-) =n(H+)
=> 0,4V=0,5 >>V= 1,25l=1250ml
c) nNaOH=0,2.1,25=0,25mol = nBa(OH)2
nH2O = n(axit)= 0,3 +0,1 =0,4 mol
theo BTKL : m(muối) = m(axit) + m(bazo) -m(H2O)
..............................= 0,3.36,5 +0,1.98 + 0,25( 40+171) -0,4.18=66,3g
Tham khảo:
– Dung dịch Ba(OH)2 dư nên Al(OH)3 sinh ra rồi tan hết.
– Phèn amoni (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O: 0,1 mol
⟹ nSO42- = 0,4 mol và nNH4+ = 0,2 mol
Kết tủa Y : Ba2+ + SO42-→ BaS04 ↓
→m↓ = mBaSO4= 0,4.233 = 93,2 (g)
Khí Z : NH4 + + OH– → NH3↑+H2O
⟹ VNH3 = 0,2.22,4 = 4,48 (lít).
Hoà tan phèn nhôm vào nước thu được dung dịch A chứa K2SO4, Al2(SO4)3.
Thêm NH3 vào A đến dư:
3NH3 + Al2(SO4)3 + H2O → (NH4)2SO4 + Al(OH)3
(dung dịch amoniac có tính bazơ nên có khả năng tạo kết tủa hiđroxit với muối nhôm, tuy nhiên tính bazơ không đủ mạnh nên không thể hoà tan được tiếp Al(OH)3 như các bazơ mạnh khác)
Thêm Ba(OH)2 vào dung dịch thu được
K2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2KOH
Ba(OH)2 + Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + H2O
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O
Kết tủa B: BaSO4, có thể có Al(OH)3 dư (do đề bài không cho Ba(OH)2 dư hay không)
Dung dịch D: KOH, Ba(AlO2)2
Sục CO2 đến dư vào dung dịch D:
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3
2CO2 + Ba(AlO2)2 + 2H2O → Ba(HCO3)2 + Al(OH)3
Chọn đáp án A
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
(a)(b) (g) (h) (i)
a)giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn
FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
FeCO3+HNO3→H2O+NO2+Fe(NO3)3+CO2
dd A gồm Fe(NO3)3 ,H2SO4 + BaCl2 => có H2SO4 pu => pt :
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + HCl
B hấp thụ bởi NaOH :NaOH + NO2 → H2O +NaNO2 + NaNO3
NaOH + CO2 → NaHCO3
NaOH dư : NaHCO3 + NaOH -----> Na2CO3 + H2O
cân bằng pt và pu ion bạn tự viết nhé
b) bạn tính số mol tổng của H+ ở 2 axit trên
sau đó viết pt ion : H+ + OH- → H2O
từ pt ion trên => số mol của OH- => số mol của Ba(OH)2 => số mol của Ba2+
m = m Ba2+ + mSO42-